Tái chế chất thải để sản xuất phân hữu cơ trong nông nghiệp tại xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu "Tái chế chất thải để sản xuất phân hữu cơ trong nông nghiệp tại xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình" được thực hiện tại xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm tìm hiểu những mặt tích cực và tiêu cực liên quan đến thực tế tái chế chất thải trong sản xuất nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái chế chất thải để sản xuất phân hữu cơ trong nông nghiệp tại xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình NGHIÊN CỨU TÁI CHẾ CHẤT THẢI ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ THÁI ĐÔ, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH HÀ THỊ THU HUẾ1*, LƯỜNG QUỐC HẢI2 1 Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Bắc Kạn Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện tại xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm tìm hiểu những mặt tích cực và tiêu cực liên quan đến thực tế tái chế chất thải trong sản xuất nông nghiệp. 150 hộ đã được lựa chọn để phỏng vấn, 6 phỏng vấn sâu, 2 thảo luận nhóm. Kết quả cho thấy, việc tái chế chất thải hữu cơ cho nông nghiệp chưa được quan tâm, cùng với chất thải vô cơ đang là vấn đề môi trường đáng báo động, đòi hỏi sự chung tay giải quyết của tất cả các bên liên quan. Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, chất thải rắn, xã Thái Đô. Ngày nhận bài: 20/6/2023. Ngày sửa chữa: 23/7/2023. Ngày duyệt đăng: 27/7/2023. Recycling Waste to Produce Organic Fertilizer in Agriculture in Thai Do commune, Thai Thuy district, Thai Binh province Abstract: The inappropriate management of organic waste leads to a series of environmental and economic problems. The study was conducted in Thai Do commune to find out the positive and negative aspects related to the practice of waste recycling in agricultural production. 150 households were selected for interview, 6 in- depth interviews, 2 focus group discussions were carried out. The results show that the recycling of organic matter for agriculture has not been paid much attention, along with inorganic waste, which is an alarming environmental problem, requiring the joint efforts of all stakeholders. Keywords: Circular economy, solid waste, Thai Do commune. JEL Classifications: Q51, Q52, Q53, Q54, Q55. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ qua nước như thương hàn, dịch tả, tiêu chảy… Phần hữu Sự gia tăng dân số toàn cầu cùng với quá trình đô thị cơ có khả năng phân hủy sinh học chiếm ưu thế trong hóa và tiến bộ công nghiệp đã trực tiếp làm tăng lượng dòng chất thải rắn ở các nước đang phát triển và là một chất thải rắn sinh hoạt (Singh và cs., 2011, 2014). Chất trong những nguồn phát thải gây hiệu ứng nhà kính do thải như bùn thải, chất thải nông nghiệp, chất thải rắn con người gây ra lớn nhất (Tian và cs., 2013). Việc tái đô thị, chất thải thực phẩm từ nhà bếp, chất thải vườn, chế chất thải hữu cơ trong nông nghiệp là phương pháp chất thải động vật có thể được phân loại chung là chất tiếp cận bền vững và thân thiện với môi trường so với thải hữu cơ rắn bao gồm phần hữu cơ có thể phân hủy các phương pháp xử lý chất thải và thu hồi năng lượng sinh học với độ ẩm dưới 85-90% (Mata-Alvarez và cs., truyền thống (Sharma và cs., 2017). Theo các nguyên tắc 2000). Hầu hết các nước đang phát triển trên thế giới phục hồi và tái chế tài nguyên/chất dinh dưỡng, chuyển đang tạo ra một lượng lớn chất thải rắn mà việc xử lý đổi khoa học (thông qua các phương pháp như ủ phân, và quản lý kém do thiếu cơ sở phân loại và xử lý chất ủ phân trùn quế) và sử dụng chất thải hữu cơ cho mục thải thích hợp (Ngoc và Schnitzer, 2009). Ngoài ra, các đích nông học có thể cung cấp các chất dinh dưỡng có biện pháp quản lý rác thải không phù hợp như đốt lộ lợi cho cây trồng để tăng cường sự tăng trưởng và cải thiên và đổ rác lộ thiên không chỉ gây ô nhiễm và ảnh thiện độ phì nhiêu của đất. hưởng đến cảnh quan đô thị (Amritha và Kumar, 2017), Việc sử dụng phân bón hóa học trong nhiều năm mà còn làm cho việc quản lý rác thải thân thiện với môi đã khiến cho đất bạc màu, tốn kém chi phí, không còn trường bền vững trở thành một thách thức lớn. Các bãi hiệu quả. Người nông dân đã bắt đầu hướng tới phương rác lộ thiên làm tăng nguy cơ ô nhiễm đất ở các khu thức sản xuất thân thiện với môi trường nhằm bảo vệ vực tiếp giáp do kim loại nặng và các chất gây ô nhiễm sức khỏe; người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng xanh, khác bị rò rỉ, điều này gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, sạch. Người nông dân ở nhiều nơi đã được hướng dẫn nước mặt (Mor và cs., 2006), dẫn đến nhiều bệnh truyền tự ủ phân hữu cơ phục vụ bón rau màu, điều này tiết14 Số 7/2023 NGHIÊN CỨUkiệm chi phí, tăng tỷ lệ phân hữu cơ, BVMT, giảm phânbón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật gây hại cho sứckhỏe. Tuy nhiên, tại xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnhThái Bình, việc tái chế chất thải để làm phân bón hữu cơvẫn còn mới. Nghiên cứu nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tái chế chất thải để sản xuất phân hữu cơ trong nông nghiệp tại xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình NGHIÊN CỨU TÁI CHẾ CHẤT THẢI ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ TRONG NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ THÁI ĐÔ, HUYỆN THÁI THỤY, TỈNH THÁI BÌNH HÀ THỊ THU HUẾ1*, LƯỜNG QUỐC HẢI2 1 Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Khu Bảo tồn Loài và Sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Bắc Kạn Tóm tắt: Nghiên cứu được thực hiện tại xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm tìm hiểu những mặt tích cực và tiêu cực liên quan đến thực tế tái chế chất thải trong sản xuất nông nghiệp. 150 hộ đã được lựa chọn để phỏng vấn, 6 phỏng vấn sâu, 2 thảo luận nhóm. Kết quả cho thấy, việc tái chế chất thải hữu cơ cho nông nghiệp chưa được quan tâm, cùng với chất thải vô cơ đang là vấn đề môi trường đáng báo động, đòi hỏi sự chung tay giải quyết của tất cả các bên liên quan. Từ khóa: Kinh tế tuần hoàn, chất thải rắn, xã Thái Đô. Ngày nhận bài: 20/6/2023. Ngày sửa chữa: 23/7/2023. Ngày duyệt đăng: 27/7/2023. Recycling Waste to Produce Organic Fertilizer in Agriculture in Thai Do commune, Thai Thuy district, Thai Binh province Abstract: The inappropriate management of organic waste leads to a series of environmental and economic problems. The study was conducted in Thai Do commune to find out the positive and negative aspects related to the practice of waste recycling in agricultural production. 150 households were selected for interview, 6 in- depth interviews, 2 focus group discussions were carried out. The results show that the recycling of organic matter for agriculture has not been paid much attention, along with inorganic waste, which is an alarming environmental problem, requiring the joint efforts of all stakeholders. Keywords: Circular economy, solid waste, Thai Do commune. JEL Classifications: Q51, Q52, Q53, Q54, Q55. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ qua nước như thương hàn, dịch tả, tiêu chảy… Phần hữu Sự gia tăng dân số toàn cầu cùng với quá trình đô thị cơ có khả năng phân hủy sinh học chiếm ưu thế trong hóa và tiến bộ công nghiệp đã trực tiếp làm tăng lượng dòng chất thải rắn ở các nước đang phát triển và là một chất thải rắn sinh hoạt (Singh và cs., 2011, 2014). Chất trong những nguồn phát thải gây hiệu ứng nhà kính do thải như bùn thải, chất thải nông nghiệp, chất thải rắn con người gây ra lớn nhất (Tian và cs., 2013). Việc tái đô thị, chất thải thực phẩm từ nhà bếp, chất thải vườn, chế chất thải hữu cơ trong nông nghiệp là phương pháp chất thải động vật có thể được phân loại chung là chất tiếp cận bền vững và thân thiện với môi trường so với thải hữu cơ rắn bao gồm phần hữu cơ có thể phân hủy các phương pháp xử lý chất thải và thu hồi năng lượng sinh học với độ ẩm dưới 85-90% (Mata-Alvarez và cs., truyền thống (Sharma và cs., 2017). Theo các nguyên tắc 2000). Hầu hết các nước đang phát triển trên thế giới phục hồi và tái chế tài nguyên/chất dinh dưỡng, chuyển đang tạo ra một lượng lớn chất thải rắn mà việc xử lý đổi khoa học (thông qua các phương pháp như ủ phân, và quản lý kém do thiếu cơ sở phân loại và xử lý chất ủ phân trùn quế) và sử dụng chất thải hữu cơ cho mục thải thích hợp (Ngoc và Schnitzer, 2009). Ngoài ra, các đích nông học có thể cung cấp các chất dinh dưỡng có biện pháp quản lý rác thải không phù hợp như đốt lộ lợi cho cây trồng để tăng cường sự tăng trưởng và cải thiên và đổ rác lộ thiên không chỉ gây ô nhiễm và ảnh thiện độ phì nhiêu của đất. hưởng đến cảnh quan đô thị (Amritha và Kumar, 2017), Việc sử dụng phân bón hóa học trong nhiều năm mà còn làm cho việc quản lý rác thải thân thiện với môi đã khiến cho đất bạc màu, tốn kém chi phí, không còn trường bền vững trở thành một thách thức lớn. Các bãi hiệu quả. Người nông dân đã bắt đầu hướng tới phương rác lộ thiên làm tăng nguy cơ ô nhiễm đất ở các khu thức sản xuất thân thiện với môi trường nhằm bảo vệ vực tiếp giáp do kim loại nặng và các chất gây ô nhiễm sức khỏe; người tiêu dùng có xu hướng tiêu dùng xanh, khác bị rò rỉ, điều này gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, sạch. Người nông dân ở nhiều nơi đã được hướng dẫn nước mặt (Mor và cs., 2006), dẫn đến nhiều bệnh truyền tự ủ phân hữu cơ phục vụ bón rau màu, điều này tiết14 Số 7/2023 NGHIÊN CỨUkiệm chi phí, tăng tỷ lệ phân hữu cơ, BVMT, giảm phânbón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật gây hại cho sứckhỏe. Tuy nhiên, tại xã Thái Đô, huyện Thái Thụy, tỉnhThái Bình, việc tái chế chất thải để làm phân bón hữu cơvẫn còn mới. Nghiên cứu nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân hữu cơ Tái chế chất thải Sản xuất phân hữu cơ Tái chế chất thải trong nông nghiệp Xử lý chất thải rắn Chất thải vô cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 466 0 0 -
9 trang 171 0 0
-
Phân cấp QLNN về xây dựng công trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị: Thực trạng và giải pháp
8 trang 161 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
76 trang 123 3 0
-
100 trang 111 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 77 0 0 -
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lý chất thải rắn: Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp nhiệt
43 trang 60 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 2
65 trang 48 0 0 -
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn: Phần 2 – PGD.TS Nguyễn Văn Phước
190 trang 33 0 0