Tài liệu biên soạn ma trận đề_địa lí 2011
Số trang: 120
Loại file: doc
Dung lượng: 1.50 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giảipháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt đượcmục tiêu giáo dục.Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Như vậy,việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu biên soạn ma trận đề_địa lí 2011Tài liệu biên soạn ma trận đề_địa lí 2011 1 Trang MỤC LỤC Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 42. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 6 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 13I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra Bước 1. Xác đ ịnh mục tiêu kiểm tra 13 Bước 2. Xác đ ịnh hình thức đề kiểm tra 13 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 14 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 34 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 36 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiể m tra 38 37II. Ví dụ minh họa 2Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 (CT Chuẩn) 40Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I Địa lí 10-Chương trình chuẩn 47Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 11-Chương trình chuẩn 54Ví dụ 4. Xây d ựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 12-Chương trình chuẩn 60 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP1. Về dạng câu hỏi 672. Số lượng câu hỏi 673. Yêu cầu về câu hỏi 684. Định dạng văn bản 685. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi 70 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG1. Nhiệm vụ của chuyên viên và giáo viên cốt cán 702. Nhiệm vụ của cán bộ quản lí 713. Nhiệm vụ của giáo viên 71Phụ lục 72 3 Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải phápkịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêugiáo dục. Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Như vậy, việckiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên sử dụng để thuthập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làmcơ sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo d õi quá trình học tập và cũng có thể được hiểutheo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện,những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”. Có nhiều khái niệ m về Đánh giá, được nêu trong các tài liệu của nhiều tác giả khác nhau. Theo Từ điển Tiếng Việt:“Đánh giá được hiểu là nhận định giá trị”. Dướ i đây là một số khái niệ m thường gặp trong các tài liệu về đánh giá kếtquả học tập của học sinh: - “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhâncủa chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hànhđộng giáo dục tiếp theo nhằ m phát huy kế t quả, sửa chữa thiếu sót”. 4 - “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mụctiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằ m tạo cơ sở cho những quyết định sư phạ mcủa giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn”. - “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu biên soạn ma trận đề_địa lí 2011Tài liệu biên soạn ma trận đề_địa lí 2011 1 Trang MỤC LỤC Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 42. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá 6 Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 13I. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra Bước 1. Xác đ ịnh mục tiêu kiểm tra 13 Bước 2. Xác đ ịnh hình thức đề kiểm tra 13 Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) 14 Bước 4. Viết đề kiểm tra từ ma trận 34 Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm 36 Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiể m tra 38 37II. Ví dụ minh họa 2Ví dụ 1. Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I Địa lí 12 (CT Chuẩn) 40Ví dụ 2. Xây dựng đề kiểm tra học kì I Địa lí 10-Chương trình chuẩn 47Ví dụ 3. Xây dựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 11-Chương trình chuẩn 54Ví dụ 4. Xây d ựng đề kiểm tra 1 tiết, học kì II Địa lí 12-Chương trình chuẩn 60 Phần thứ ba: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG, SỬ DỤNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP1. Về dạng câu hỏi 672. Số lượng câu hỏi 673. Yêu cầu về câu hỏi 684. Định dạng văn bản 685. Sử dụng câu hỏi của môn học trong thư viện câu hỏi 70 Phần thứ tư: HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG1. Nhiệm vụ của chuyên viên và giáo viên cốt cán 702. Nhiệm vụ của cán bộ quản lí 713. Nhiệm vụ của giáo viên 71Phụ lục 72 3 Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải phápkịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêugiáo dục. Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Như vậy, việckiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên sử dụng để thuthập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làmcơ sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo d õi quá trình học tập và cũng có thể được hiểutheo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện,những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”. Có nhiều khái niệ m về Đánh giá, được nêu trong các tài liệu của nhiều tác giả khác nhau. Theo Từ điển Tiếng Việt:“Đánh giá được hiểu là nhận định giá trị”. Dướ i đây là một số khái niệ m thường gặp trong các tài liệu về đánh giá kếtquả học tập của học sinh: - “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhâncủa chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hànhđộng giáo dục tiếp theo nhằ m phát huy kế t quả, sửa chữa thiếu sót”. 4 - “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mụctiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằ m tạo cơ sở cho những quyết định sư phạ mcủa giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn”. - “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu biên sọan xây dựng ma trận kiểm tra đánh giá hướng dẫn xây dựng thư viện câu hỏi biên soạn đề kiểm tra đổi mới giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN MARKETING QUỐC TẾ MA TRẬN QSPM
6 trang 242 0 0 -
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up part 8
9 trang 45 0 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Module TH27: Kiểm tra đánh giá bằng nhận xét thể chất
6 trang 31 0 0 -
35 trang 29 0 0
-
Báo cáo chuyên đề thi công: Thi công tầng hầm theo phương pháp Bottom up part 10
5 trang 23 0 0 -
Nhận thức và thực trạng về kiểm tra, đánh giá trong dạy học của giáo viên tiếng Anh
6 trang 19 0 0 -
101 trang 19 0 0
-
QUYẾT ĐỊNH BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 12/2008/QĐ-BCT
32 trang 18 0 0 -
Một số đổi mới trong giảng dạy học phần Kế toán hành chính sự nghiệp tại trường Đại học Hải Dương
5 trang 17 0 0 -
Hội nghị: Tập huấn về biên soạn đề kiểm tra, đánh giá môn công nghệ cấp ThCS
60 trang 16 0 0