Tài liệu bổ trợ Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non - Module 2: Tự đánh giá của trường mầm non
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 966.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Module tự đánh giá của trường mầm non trang bị cho học viên những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để tiến hành các hoạt động đánh giá của trường mầm non, bao gồm: Khái niệm và mục đích của hoạt động tự đánh giá của trường mầm non; quy trình tự đánh giá của trường mầm non; cách phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục và thu thập, phân tích, sử dụng minh chứng; cách viết phiếu đánh giá tiêu chí; giới thiệu trích đoạn báo cáo tự đánh giá 01 tiêu chí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bổ trợ Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non - Module 2: Tự đánh giá của trường mầm non BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CHO TRẺ MẦM NON MODULE 2 TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG MẦM NON (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non) TÀI LIỆU BỔ TRỢ 1 MỤC LỤC A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3 B. MỤC TIÊU 4 C. TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 D. CÁC HOẠT ĐỘNG 5 Hoạt động 1. Khái niệm và mục đích của hoạt động tự đánh giá của trường mầm non ......................................................................................................... 5 Hoạt động 2. Quy trình tự đánh giá của trường mầm non ................................ 6 Hoạt động 3. Phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục và thu thập, phân tích, sử dụng minh chứng .............................................................................. 28 Hoạt động 4. Cách viết phiếu đánh giá tiêu chí ............................................. 33 Hoạt động 5. Nghiên cứu trích đoạn báo cáo tự đánh giá của 1 tiêu chí ......... 37 Chi hội phụ nữ vẫn còn sinh hoạt chung với Hội phụ nữ phường. ................. 39 2 A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Tự đánh giá của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ (sau đây gọi chung là trường mầm non) là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) trường mầm non. Tự đánh giá thể hiện tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động giáo dục theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Tự đánh giá là một quá trình liên tục được thực hiện theo kế hoạch, cần dành nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và cá nhân trong nhà trường. Tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai. Các giải thích, nhận định, kết luận đưa ra phải dựa trên các minh chứng cụ thể, rõ ràng, tin cậy. Báo cáo tự đánh giá phải bao quát đầy đủ nội dung các chỉ số của tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. Tài liệu này trình bày những nội dung cơ bản của quy trình tự đánh giá và các kỹ thuật sử dụng khi tự đánh giá của trường mầm non. Nội dung của module: Module tự đánh giá của trường mầm non trang bị cho học viên những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để tiến hành các hoạt động đánh giá của trường mầm non, bao gồm: 1. Khái niệm và mục đích của hoạt động tự đánh giá của trường mầm non. 2. Quy trình tự đánh giá của trường mầm non. 3. Cách phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục và thu thập, phân tích, sử dụng minh chứng. 4. Cách viết phiếu đánh giá tiêu chí. 5. Giới thiệu trích đoạn báo cáo tự đánh giá 01 tiêu chí. Thời gian học tập: 60 tiết (Lý thuyết: 25 tiết; thảo luận, thực hành: 20 tiết; tự nghiên cứu: 15 tiết). Hình thức học: Hướng dẫn từ xa qua forum, kết hợp giữa việc đọc, nghiên cứu tài liệu với trao đổi, thảo luận, thực hành. Thực hiện chương trình: Tư vấn Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non. 3 Đơn vị tổ chức thực hiện: Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non. B. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Người học được trang bị: - Kiến thức chung về hoạt động tự đánh giá và quy trình tự đánh; - Kiến thức thực hiện các bước của quy trình tự đánh giá. 2. Kỹ năng Hình thành cho người học các kỹ năng: - Triển khai hoạt động tự đánh giá; - Tư vấn cho cán bộ quản lý, giáo viên và các đối tượng có liên quan về hoạt động tự đánh giá; - Làm việc độc lập, tư duy phản biện, tổ chức điều hành, phối hợp trong triển khai các hoạt động tự đánh giá. 3. Thái độ Góp phần hình thành cho người học: - Tính khách quan, trung thực, dân chủ, công khai, minh bạch trong công tác tự đánh giá; - Tính chủ động, tích cực, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác quản lý giáo dục. C. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non, Hà Nội. 2. Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Công văn số 6339/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 05/11/2014 Hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài trường mầm non, Hà Nội. 3. Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu bổ trợ Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non - Module 2: Tự đánh giá của trường mầm non BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CHO TRẺ MẦM NON MODULE 2 TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG MẦM NON (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non) TÀI LIỆU BỔ TRỢ 1 MỤC LỤC A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3 B. MỤC TIÊU 4 C. TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 D. CÁC HOẠT ĐỘNG 5 Hoạt động 1. Khái niệm và mục đích của hoạt động tự đánh giá của trường mầm non ......................................................................................................... 5 Hoạt động 2. Quy trình tự đánh giá của trường mầm non ................................ 6 Hoạt động 3. Phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục và thu thập, phân tích, sử dụng minh chứng .............................................................................. 28 Hoạt động 4. Cách viết phiếu đánh giá tiêu chí ............................................. 33 Hoạt động 5. Nghiên cứu trích đoạn báo cáo tự đánh giá của 1 tiêu chí ......... 37 Chi hội phụ nữ vẫn còn sinh hoạt chung với Hội phụ nữ phường. ................. 39 2 A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Tự đánh giá của trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ (sau đây gọi chung là trường mầm non) là khâu đầu tiên trong quy trình kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) trường mầm non. Tự đánh giá thể hiện tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toàn bộ hoạt động giáo dục theo chức năng, nhiệm vụ được giao. Tự đánh giá là một quá trình liên tục được thực hiện theo kế hoạch, cần dành nhiều công sức, thời gian, có sự tham gia của các đơn vị và cá nhân trong nhà trường. Tự đánh giá đòi hỏi tính khách quan, trung thực và công khai. Các giải thích, nhận định, kết luận đưa ra phải dựa trên các minh chứng cụ thể, rõ ràng, tin cậy. Báo cáo tự đánh giá phải bao quát đầy đủ nội dung các chỉ số của tiêu chí trong tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non. Tài liệu này trình bày những nội dung cơ bản của quy trình tự đánh giá và các kỹ thuật sử dụng khi tự đánh giá của trường mầm non. Nội dung của module: Module tự đánh giá của trường mầm non trang bị cho học viên những kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết để tiến hành các hoạt động đánh giá của trường mầm non, bao gồm: 1. Khái niệm và mục đích của hoạt động tự đánh giá của trường mầm non. 2. Quy trình tự đánh giá của trường mầm non. 3. Cách phân tích tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục và thu thập, phân tích, sử dụng minh chứng. 4. Cách viết phiếu đánh giá tiêu chí. 5. Giới thiệu trích đoạn báo cáo tự đánh giá 01 tiêu chí. Thời gian học tập: 60 tiết (Lý thuyết: 25 tiết; thảo luận, thực hành: 20 tiết; tự nghiên cứu: 15 tiết). Hình thức học: Hướng dẫn từ xa qua forum, kết hợp giữa việc đọc, nghiên cứu tài liệu với trao đổi, thảo luận, thực hành. Thực hiện chương trình: Tư vấn Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non. 3 Đơn vị tổ chức thực hiện: Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non. B. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Người học được trang bị: - Kiến thức chung về hoạt động tự đánh giá và quy trình tự đánh; - Kiến thức thực hiện các bước của quy trình tự đánh giá. 2. Kỹ năng Hình thành cho người học các kỹ năng: - Triển khai hoạt động tự đánh giá; - Tư vấn cho cán bộ quản lý, giáo viên và các đối tượng có liên quan về hoạt động tự đánh giá; - Làm việc độc lập, tư duy phản biện, tổ chức điều hành, phối hợp trong triển khai các hoạt động tự đánh giá. 3. Thái độ Góp phần hình thành cho người học: - Tính khách quan, trung thực, dân chủ, công khai, minh bạch trong công tác tự đánh giá; - Tính chủ động, tích cực, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới công tác quản lý giáo dục. C. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non, Hà Nội. 2. Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Công văn số 6339/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 05/11/2014 Hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài trường mầm non, Hà Nội. 3. Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ mầm non Trường mầm non Tự đánh giá của trường mầm non Hoạt động đánh giá Quy trình tự đánh giá Phân tích tiêu chí đánh giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 253 2 0 -
Tìm hiểu các kiến thức về tâm bệnh học: Phần 2
53 trang 64 0 0 -
37 trang 61 0 0
-
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm
4 trang 50 1 0 -
11 trang 47 0 0
-
Giáo trình Giao tiếp với trẻ em: Phần 2
71 trang 39 0 0 -
Bài giảng học phần Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non
65 trang 39 0 0 -
Tìm hiểu các kiến thức về tâm bệnh học: Phần 1
64 trang 38 0 0 -
Giáo trình nghề Giáo viên mầm non
81 trang 35 0 0 -
8 trang 30 0 0