Tài liệu: Công dụng của nấm linh chi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.37 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công dụng của nấm linh chi Theo giáo sư Hiroshi Hikino một bác học chuyên về dược thảo, nấm linh chi là một trong những vị thuốc bổ quan trọng nhất trong Ðông y. Thầy thuốc đã dùng Linh Chi trong các chứng mệt mỏi, tiểu đường, suy nhược, các chứng bệnh về gan, và nhiều chứng bênh thuộc hệ thống đề kháng của cơ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Công dụng của nấm linh chiCông dụng của nấm linhchiTheo giáo sư Hiroshi Hikinomột bác học chuyên về dượcthảo, nấm linh chi là mộttrong những vị thuốc bổquan trọng nhất trong Ðôngy. Thầy thuốc đã dùng LinhChi trong các chứng mệtmỏi, tiểu đường, suy nhược,các chứng bệnh về gan, vànhiều chứng bênh thuộc hệthống đề kháng của cơ thể.Theo Lý Thời Trân trongBản Thảo Cương Muc thìnấm linh chi có công dụngbổ tâm khí, chữa các chứngnhói ngực. Ngày nay LinhChi được dùng để giảm áphuyết, tẩy máu, kích thíchsự làm việc của gan và giúpcơ thể chống lại chứng laolực quá độ. Ở một mức độnào đó, Linh Chi có côngdụng giải độc trong cơ thể.Ngoài những công dụngtrên, Linh Chi còn đượcdùng để chữa bệnh mất ngủ,tê thấp, lở dạ dày, sưng cổhọng, suyễn. Khi dùng lâu,người ta không thấy cónhững phản ứng phụ khác.Người Trung Hoa dùng nấmlinh chi để làm cho da mặtđẹp, có thể là do các chấthormone trong loại nấm nàynhiều. Nhiều thầy thuốcNhật Bản lại dùng Linh Chitrong các loại thuốc trị rụngtóc. Tác dụng bổ khí, làmtăng hệ thống miễn nhiễmcủa cơ thể. Người ta dùngLinh Chi để chứa trị phụ vớicác loại thuốc trị ung thư.Bác sĩ Fukumi Morishige,chuyên gia giải phẫu timđang nghiên cứu tác dụngcủa Linh Chi trong việc trịbệnh ung thư tại viện LinusPauling Institute of Science& Medicine Mỹ, cho biết làsử dụng Linh Chi chung vớisinh tố C liều lượng lớn(megadose) có tác dụngmạnh hơn vì sinh tố C giúpcho việc hấp thụ dược tínhcủa Linh Chi.Rất nhiều người đã chữalành hay thuyên giảm bệnhvà đã được bác sĩ Morishigetrình bày trên các tập san yhọc. Nhữngcông dụng củanấm linh chi vẫn đang đượcnghiên cứu, dùng riêng haydùng chung với các loạidược thảo khác. Hầu hếtLinh Chi có thể dùng đểchữa rất nhiều bệnh tật khácnhau nên người ta đặt chocái tên nấm trường sinh.Ở Trung Quốc, Linh Chiđược trồng chủ yếu tại 10khu vực, bao gồm vùngngoại ô Bắc Kinh, ThiếtKim, Tứ Xuyên và An Huy.Người Trung Quốc thườngtrồng nấm trong bao vinylđể sản xuất với sô lượngnhiều. Họ còn trồng theophương pháp trồng trên gỗcủa người Nhật nhưngkhông được thông dụnglắm. Trên thế giới, ngườiTrung Quốc vẫn là sắc dânchủ yếu sử dụng các sảnphẩm về Linh Chi. Ngàynay trên thị trường có bánđủ loại từ nấm nguyên dạngđến bột, hay gói trà, capsule,hoặc ngâm rượu. Ngoài racòn dùng nấm linh chi đểnấu ăn.Trong vòng 50 năm qua.Người ta đã tìm ra đượcnhững loại thuốc có sức đềkháng cao với vi trùng từmột số cây nấm hay mốctrong đó có những loại trụsinh đầu tiên như penicilin,aureomycin, tetracycline.Kỹ nghệ trồng nấm đã cungcấp cho chúng ta một nguồnthực phẩm dồi dào chất đạmvà sinh tố. Việc trồng nấmlàm thuốc cũng ngày càngnâng cao. Vì thế người ta đãphục hồi lại được một vịthuốc mà chỉ hai mươi nămtrước còn là huyền thoại vìchỉ nghe mà không mấy aiđược thấy bao giờ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Công dụng của nấm linh chiCông dụng của nấm linhchiTheo giáo sư Hiroshi Hikinomột bác học chuyên về dượcthảo, nấm linh chi là mộttrong những vị thuốc bổquan trọng nhất trong Ðôngy. Thầy thuốc đã dùng LinhChi trong các chứng mệtmỏi, tiểu đường, suy nhược,các chứng bệnh về gan, vànhiều chứng bênh thuộc hệthống đề kháng của cơ thể.Theo Lý Thời Trân trongBản Thảo Cương Muc thìnấm linh chi có công dụngbổ tâm khí, chữa các chứngnhói ngực. Ngày nay LinhChi được dùng để giảm áphuyết, tẩy máu, kích thíchsự làm việc của gan và giúpcơ thể chống lại chứng laolực quá độ. Ở một mức độnào đó, Linh Chi có côngdụng giải độc trong cơ thể.Ngoài những công dụngtrên, Linh Chi còn đượcdùng để chữa bệnh mất ngủ,tê thấp, lở dạ dày, sưng cổhọng, suyễn. Khi dùng lâu,người ta không thấy cónhững phản ứng phụ khác.Người Trung Hoa dùng nấmlinh chi để làm cho da mặtđẹp, có thể là do các chấthormone trong loại nấm nàynhiều. Nhiều thầy thuốcNhật Bản lại dùng Linh Chitrong các loại thuốc trị rụngtóc. Tác dụng bổ khí, làmtăng hệ thống miễn nhiễmcủa cơ thể. Người ta dùngLinh Chi để chứa trị phụ vớicác loại thuốc trị ung thư.Bác sĩ Fukumi Morishige,chuyên gia giải phẫu timđang nghiên cứu tác dụngcủa Linh Chi trong việc trịbệnh ung thư tại viện LinusPauling Institute of Science& Medicine Mỹ, cho biết làsử dụng Linh Chi chung vớisinh tố C liều lượng lớn(megadose) có tác dụngmạnh hơn vì sinh tố C giúpcho việc hấp thụ dược tínhcủa Linh Chi.Rất nhiều người đã chữalành hay thuyên giảm bệnhvà đã được bác sĩ Morishigetrình bày trên các tập san yhọc. Nhữngcông dụng củanấm linh chi vẫn đang đượcnghiên cứu, dùng riêng haydùng chung với các loạidược thảo khác. Hầu hếtLinh Chi có thể dùng đểchữa rất nhiều bệnh tật khácnhau nên người ta đặt chocái tên nấm trường sinh.Ở Trung Quốc, Linh Chiđược trồng chủ yếu tại 10khu vực, bao gồm vùngngoại ô Bắc Kinh, ThiếtKim, Tứ Xuyên và An Huy.Người Trung Quốc thườngtrồng nấm trong bao vinylđể sản xuất với sô lượngnhiều. Họ còn trồng theophương pháp trồng trên gỗcủa người Nhật nhưngkhông được thông dụnglắm. Trên thế giới, ngườiTrung Quốc vẫn là sắc dânchủ yếu sử dụng các sảnphẩm về Linh Chi. Ngàynay trên thị trường có bánđủ loại từ nấm nguyên dạngđến bột, hay gói trà, capsule,hoặc ngâm rượu. Ngoài racòn dùng nấm linh chi đểnấu ăn.Trong vòng 50 năm qua.Người ta đã tìm ra đượcnhững loại thuốc có sức đềkháng cao với vi trùng từmột số cây nấm hay mốctrong đó có những loại trụsinh đầu tiên như penicilin,aureomycin, tetracycline.Kỹ nghệ trồng nấm đã cungcấp cho chúng ta một nguồnthực phẩm dồi dào chất đạmvà sinh tố. Việc trồng nấmlàm thuốc cũng ngày càngnâng cao. Vì thế người ta đãphục hồi lại được một vịthuốc mà chỉ hai mươi nămtrước còn là huyền thoại vìchỉ nghe mà không mấy aiđược thấy bao giờ.
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Bài: Nấm linh chi
11 trang 19 0 0 -
Trái cây cải thiện bệnh tiểu đường
3 trang 17 0 0 -
7 trang 16 0 0
-
Xét nghiệm tiểu đường mà không cần lấy máu
6 trang 16 0 0 -
5 món giúp phòng trị cao huyết áp tiểu đường
1 trang 15 0 0 -
10 trang 15 0 0
-
8 trang 15 0 0
-
4 trang 15 0 0
-
Tiểu đường – căn bệnh thời đại
3 trang 14 0 0 -
9 trang 14 0 0