Danh mục

Tài liệu hoá học - Hóa học Protid

Số trang: 43      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.92 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (43 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

7- Dinh dưỡng và dự trữ: Cung cấp 10% năng lượng Dự trữ : ovalbmin/trứng, casein/sữa ( là nguồn dự trữ thật sự) Các loại protid khác chỉ khi thật sự cần thì mới được huy động. Ngoài ra protid cũng tham gia tạo áp lực keo thẩm thấu, tham gia điều hoà, duy trì áp suất,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hoá học - Hóa học Protid Hoá Học Protid Hoá ĐOÀN TRỌNG PHỤ HOÁ HỌC PROTID HOÁ Mở đầu Phần1 Aminoacid Phần2 Peptid Phần 3 Protein Phần 4 Proteid Mở đầu I- Thuật ngữ Protid, theo nghĩa rộng, bao gồm: - Aminoacid (AA) - Peptid - Protein - Proteid theo nghĩa hẹp, chỉ gồm: - protein - Proteid *Nay có xu hướng dùng protein II- Các chức năng chính của protid II- 1- Cấu trúc/tạo hình: phần lớn protid (65%) 2- Xúc tác: các enzym (E), có một số AN có khả năng xúc tác như rRNA ,…. 3- Điều hoà: Hormon protid, E. dị lập thể, chất hoạt hoá, ức chế 4- Vận chuyển: - oxy: hemohlobin (Hb), myoglobin (Mb) - địên tử: các cytochrom (Cyt) 5- Co và vận động: myosin / cơ, dinein/lông và roi VK 6- Bảo vệ: Kháng thể (Ab), bổ thể (C), Interferon, E.đông máu, E. tiêu cục đông 7- Dinh dưỡng và dự trữ: Cung cấp 10% năng lương Dự trữ : ovalbumin/trứng, casein/sữa (là nguồn dự trữ thật sự) Cỏc loại Protid khác chỉ khi thật sự cần thì mới được huy động. Ngoài ra Protid cũng tham gia tạo áp lực keo thẩm thấu,tham gia điều hoà, duy trì áp suất,… III- Phân loại Protid III- 1- Theo cấu tạo hoá học: Protein: chỉ gồm các AA. Vd. Histon/ nhân Proteid = Protein + Nhóm ngoại (prosthetic) Nhóm ngoại Ví dụ Proteid Chất màu Chromoproteid Hb, Mb Gycoproteid Glucid Glycoprotein/S Lipoproteid Lipid Lipoprotein/S Casein/ sữa Phosphoproteid Phospho Kim loại Một số enzym Metalloproteid Nucleoproteid (NP) Acid nucleic (AN) Chromatin/NST 2- Theo hình thể Protid dạng cầu: albumin, globulin/ S Protid dạng sợi: collagen, elastin/TCLK 3- Ngoài ra còn: Theo nguồn gốc: protid ĐV,TV, VSV Theo chức năng : như đã nêu trên Theo điện tích: cationic, anionic… Phần 1 Ph AMINOACID I-Khái niệm, cấu trúc, gọi tên 1- Khái niệm R- COO-H R – CH-COOH   NH2 NH2 Aminoacid α-Aminoacid Có 20 AA thường gặp Còn có một số AA hiếm gặp 2- Cấu trúc: có ≥ 1*C (trừ Gly) Đồng phân lập thể: Dãy D và L COOH COOH   H2N *C- H H-*C- NH2   R R L-aminoacid D-aminoacid Hoạt tính quang học: quay m.f.a.s.f.c sang phảI: (+) hoặc tráI (-) nhưng không phụ thuộc vào đồng phân L hay D nên khi viết tên đồng phân phải thêm dấu + hoặc – sau chữ L hoặc D VD: L(+)- Alanin Đồng phân L chiếm phần đa trong cơ thể, ít khi gặp đồng phân D. Hỗn hợp cả + và – gọi là hỗn hơp Racemic 3- Gọi tên, Viết tắt Gọi tên: Theo danh pháp hoá học/QT Theo tên thông thường Viết tắt : 3 chữ cái hoặc 1 chữ cái Vd. Alanin: α-aminopropionic acid, Ala (dùng trong hóa sinh) hoặc A (dùng trong sinh học phân tử) II-Phân loại aminoacid 1- Theo cấu tạo hoá học (gốc R) a- Aminoacid mạch không vòng + Trung tính: –COOH = –NH2 - Mạch thẳng: Gly, Ala - Mạch nhánh: Val, Leu, Ile - Chứa nhóm –OH: Ser, Thr - Chứa nhóm –SH: Cys, Met + Acid: –COOH > –NH2: Asp/Asn, Glu/Gln + Base: –COOH < –NH2: His, Pro, Hyp b- Mạch vòng + Chứa nhân thơm: Phe, Tyr, Trp/Try + Chứa dị vòng: His, Hyp, Pro 2- Theo chuyển hoá a- AA sinh đường: những AA khi chuyển hoá tạo thành SPTG có thể tổng hợp Glucose/Glucid (14) Ala, Arg, Asp, Cys, Glu, Gly, His, Hyp, Met, Pro, Ser, Thr, Val b- AA sinh ceton:…-> SPTG có thể tổng hợp thể ceton/Lipid (1) Leu c- AA sinh đường và sinh ceton:…-> SPTG có thể sinh đường và sinh ceton (5) Ile. Val, Phe, Tyr, Trp 3- Theo dinh dưỡng a- AA cần thiết/không thay thế được Những AA cơ thể không tự tổng hợp được hoặc tổng hợp không đủ cho nhu cầu, phải nhập từ bên ngoài b- AA không cần thiết/thay thế được Cơ thể có thể tự tổng hợp được và đủ cho nhu cầu AA cần thiết AA không cần thiết Arg, *His, Ile, Leu, Lys Ala, Asp, Asn,Cys, Glu *Met, *Phe, Thr, Trp, Val Gln, Gly, Pro, Ser, Tyr *: AA trở thành cần thiết khi tổng hợp không đủ III- Tính chất của aminoacid 1- Tính chất lý học - Có độ hoà tan khác nhau trong các d.môi khác nhau -> sắc ký phân bố AA - Có hoạt tính quang học 2- Tính chất hoá học a- Tính chất lưỡng tính: R- COOH + H + R – COO- - H + R- COO ...

Tài liệu được xem nhiều: