Tài liệu Học để biết hay học để làm?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.71 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tiềm thức chúng ta đã luôn có một ý nghĩ rằng “học là để biết”. Chính vì thế mà sinh viên Việt Nam luôn được coi là biết rất nhiều. Cái gì chúng ta cũng đọc, cũng quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Học để biết hay học để làm? Học để biết hay học để làm?Trong tiềm thức chúng ta đã luôn có một ý nghĩ rằng “học là để biết”. Chính vì thếmà sinh viên Việt Nam luôn được coi là biết rất nhiều. Cái gì chúng ta cũng đọc,cũng quan tâm. Nhưng chúng ta không thật sự đi sâu vào một lĩnh vực, một vấn đềnào.Thế nên nếu hỏi thật cặn kẽ thì hóa ra ta lại chẳng biết gì. Đương nhiên khôngphải tất cả các bạn sinh viên đều như vậy. Những bạn mong muốn tìm hiểu sâu vềvấn đề mình quan tâm, đã không biết thì thôi, đã biết thì phải hiểu thật cặn kẽ thìthường sẽ thành công trong sự nghiệp sau này. Ví như các cụ đã bảo: Một nghề thìsống đống nghề thì chết. Hay cũng giống như việc bạn nhìn thấy người ta cắt kimcương. Kim cương là một vật thể siêu cứng, không một thứ kim loại nào có thể cắtđược kim cương. Vậy người ta làm cách nào để cắt được. Rất đơn giản, người tadùng tia laze, tia laze chính là một đại diện cho sự tập trung, và thử hỏi nếu chùmtia laze đó không tập trung vào một điểm thì liệu nó có cắt được kim cươngkhông.Việc học cũng vậy, nếu học dàn trải, học để biết thật nhiều thì hiệu quả sẽkhông cao.Tôi không phản đối việc học để lấy kiến thức. Học để mưu cầu kiếnthức là một điều hết sức hoan nghênh. Nó giúp cho bạn trở nên uyên bác, hiểu biếthơn. Nhưng liệu học để biết đã đủ hay chưa. Ngày xưa chưa có Internet chưa cócông cụ tìm kiếm google thì người biết nhiều sẽ rất có lợi ích. Học không chỉ đểbiết, học còn để hiểu và quan trọng hơn là học để làm và làm chuyên nghiệp.Ngày nay đang là thời đại công nghệ thông tin, khi mà lượng thông tin là bìnhđẳng với nhau. Ta có thể ngồi ở nhà để tìm kiếm mọi thông tin liên quan đến mộtvấn đề nào đó ta quan tâm.Ta có thể giao tiếp với những chuyên gia cách chúng tahàng ngàn cây số. Ta có thể tiếp cận lượng kiến thức khổng lồ trên mạng. Khi đóđiều gì sẽ xảy ra. Liệu trí nhớ của ta có thể hơn được một công cụ tìm kiếm nhưGoogle. Khi mà lượng thông tin được tiếp cận một cách dễ dàng thì chúng khôngcòn tạo nên sự cạnh tranh nữa. Con người không thể hơn nhau bởi thông tin vàkiến thức họ biết nữa, họ chỉ có thể hơn nhau bởi kỹ năng tra cứu thông tin màthôi.Một điều nữa mà chúng ta phải công nhận rằng, xã hội không dùng được kiến thứctrong đầu chúng ta, chỉ khi nào ta biến kiến thức đó thành sản phẩm dùng được thìkhi đó kiến thức mới thực sự có giá trị. Nhiều người khoe rằng ta rất giỏi, ta biếtrất nhiều, ta sẽ làm thay đổi cả thế giới. Nhưng chỉ khi nào chúng ta đem áp dụngnhững kiến thức đó vào trong thực tế cuộc sống hay trong công việc của chúng tathì ta mới thấy được giá trị thực sự của nó. Chúng ta cũng thấy rằng trong xã hộicó nhiều người rất có tiềm năng, nhưng xã hội không cần tiềm năng mà cần nhữngngười làm được việc. Tiềm năng mà không được phát huy đúng lúc, đúng chỗ thìcũng sẽ bị phí phạm. Một hành động còn hơn một đống lời bàn, một hành độngbằng mười suy nghĩ.Vậy điều quan trọng nhất để tạo nên lợi thế cạnh tranh chính là thay đổi tư duy.Từviệc nghĩ rằng học để biết, học để thi chuyển sang cách nghĩ học l à để làm.Khi ta tư duy học để làm thì ta sẽ biết học trọng tâm vào cái gì. Cái gì xã hội thậtsự cần. Ta sẽ biết được cái gì bắt buộc phải học, cái gì cần học, cái gì nên học. Khiđó ta sẽ tìm được điểm giao nhau giữa những cái ta học và những cái xã hội cần.Điều đó cũng giống như đường cung và cầu trong kinh tế học. Khi ta học đúng cáixã hội cần thì ta sẽ thành công. Khi tư duy học để làm, ta sẽ quan tâm nhiều hơnđến việc trau dồi kỹ năng. Ví dụ như rất nhiều người cảm thấy lúng túng khi phảitrình bày một đề tài hay một dự án. Công việc chuẩn bị rất công phu, đề án làm rấthoàn thiện nhưng không thể diễn tả hết được điểm tốt, điểm khác biệt của đề án vàdẫn tới việc không thuyết phục được người khác ủng hộ đề án.Khi ta tư duy học để làm ta sẽ quan tâm nhiều hơn đến kinh nghiệm thực tế thay vìlý thuyết đơn thuần. Các bạn sinh viên sẽ đi làm thêm để có được nhiều kinhnghiệm hơn, tự tin hơn, giao tiếp giỏi hơn.Và khi đó tự các bạn đã làm thu hẹpkhoảng cách giữa những cái biết và những cái làm được.Gieo nhân nào thì sẽ gặt quả đấy, học để biết thì biết rất nhiều, học để thi thì kếtquả thi sẽ tốt, học để làm thì sẽ có khả năng làm việc tốt, sẽ thích ứng nhanh vớimôi trường làm việc sau này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Học để biết hay học để làm? Học để biết hay học để làm?Trong tiềm thức chúng ta đã luôn có một ý nghĩ rằng “học là để biết”. Chính vì thếmà sinh viên Việt Nam luôn được coi là biết rất nhiều. Cái gì chúng ta cũng đọc,cũng quan tâm. Nhưng chúng ta không thật sự đi sâu vào một lĩnh vực, một vấn đềnào.Thế nên nếu hỏi thật cặn kẽ thì hóa ra ta lại chẳng biết gì. Đương nhiên khôngphải tất cả các bạn sinh viên đều như vậy. Những bạn mong muốn tìm hiểu sâu vềvấn đề mình quan tâm, đã không biết thì thôi, đã biết thì phải hiểu thật cặn kẽ thìthường sẽ thành công trong sự nghiệp sau này. Ví như các cụ đã bảo: Một nghề thìsống đống nghề thì chết. Hay cũng giống như việc bạn nhìn thấy người ta cắt kimcương. Kim cương là một vật thể siêu cứng, không một thứ kim loại nào có thể cắtđược kim cương. Vậy người ta làm cách nào để cắt được. Rất đơn giản, người tadùng tia laze, tia laze chính là một đại diện cho sự tập trung, và thử hỏi nếu chùmtia laze đó không tập trung vào một điểm thì liệu nó có cắt được kim cươngkhông.Việc học cũng vậy, nếu học dàn trải, học để biết thật nhiều thì hiệu quả sẽkhông cao.Tôi không phản đối việc học để lấy kiến thức. Học để mưu cầu kiếnthức là một điều hết sức hoan nghênh. Nó giúp cho bạn trở nên uyên bác, hiểu biếthơn. Nhưng liệu học để biết đã đủ hay chưa. Ngày xưa chưa có Internet chưa cócông cụ tìm kiếm google thì người biết nhiều sẽ rất có lợi ích. Học không chỉ đểbiết, học còn để hiểu và quan trọng hơn là học để làm và làm chuyên nghiệp.Ngày nay đang là thời đại công nghệ thông tin, khi mà lượng thông tin là bìnhđẳng với nhau. Ta có thể ngồi ở nhà để tìm kiếm mọi thông tin liên quan đến mộtvấn đề nào đó ta quan tâm.Ta có thể giao tiếp với những chuyên gia cách chúng tahàng ngàn cây số. Ta có thể tiếp cận lượng kiến thức khổng lồ trên mạng. Khi đóđiều gì sẽ xảy ra. Liệu trí nhớ của ta có thể hơn được một công cụ tìm kiếm nhưGoogle. Khi mà lượng thông tin được tiếp cận một cách dễ dàng thì chúng khôngcòn tạo nên sự cạnh tranh nữa. Con người không thể hơn nhau bởi thông tin vàkiến thức họ biết nữa, họ chỉ có thể hơn nhau bởi kỹ năng tra cứu thông tin màthôi.Một điều nữa mà chúng ta phải công nhận rằng, xã hội không dùng được kiến thứctrong đầu chúng ta, chỉ khi nào ta biến kiến thức đó thành sản phẩm dùng được thìkhi đó kiến thức mới thực sự có giá trị. Nhiều người khoe rằng ta rất giỏi, ta biếtrất nhiều, ta sẽ làm thay đổi cả thế giới. Nhưng chỉ khi nào chúng ta đem áp dụngnhững kiến thức đó vào trong thực tế cuộc sống hay trong công việc của chúng tathì ta mới thấy được giá trị thực sự của nó. Chúng ta cũng thấy rằng trong xã hộicó nhiều người rất có tiềm năng, nhưng xã hội không cần tiềm năng mà cần nhữngngười làm được việc. Tiềm năng mà không được phát huy đúng lúc, đúng chỗ thìcũng sẽ bị phí phạm. Một hành động còn hơn một đống lời bàn, một hành độngbằng mười suy nghĩ.Vậy điều quan trọng nhất để tạo nên lợi thế cạnh tranh chính là thay đổi tư duy.Từviệc nghĩ rằng học để biết, học để thi chuyển sang cách nghĩ học l à để làm.Khi ta tư duy học để làm thì ta sẽ biết học trọng tâm vào cái gì. Cái gì xã hội thậtsự cần. Ta sẽ biết được cái gì bắt buộc phải học, cái gì cần học, cái gì nên học. Khiđó ta sẽ tìm được điểm giao nhau giữa những cái ta học và những cái xã hội cần.Điều đó cũng giống như đường cung và cầu trong kinh tế học. Khi ta học đúng cáixã hội cần thì ta sẽ thành công. Khi tư duy học để làm, ta sẽ quan tâm nhiều hơnđến việc trau dồi kỹ năng. Ví dụ như rất nhiều người cảm thấy lúng túng khi phảitrình bày một đề tài hay một dự án. Công việc chuẩn bị rất công phu, đề án làm rấthoàn thiện nhưng không thể diễn tả hết được điểm tốt, điểm khác biệt của đề án vàdẫn tới việc không thuyết phục được người khác ủng hộ đề án.Khi ta tư duy học để làm ta sẽ quan tâm nhiều hơn đến kinh nghiệm thực tế thay vìlý thuyết đơn thuần. Các bạn sinh viên sẽ đi làm thêm để có được nhiều kinhnghiệm hơn, tự tin hơn, giao tiếp giỏi hơn.Và khi đó tự các bạn đã làm thu hẹpkhoảng cách giữa những cái biết và những cái làm được.Gieo nhân nào thì sẽ gặt quả đấy, học để biết thì biết rất nhiều, học để thi thì kếtquả thi sẽ tốt, học để làm thì sẽ có khả năng làm việc tốt, sẽ thích ứng nhanh vớimôi trường làm việc sau này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mục đích để học kỹ năng học tập hướng dẫn cách học đổi mới phương pháp giảng dạy mẹo giải bài tập tài liệu cho giáo viênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 162 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 139 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 109 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 91 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 91 0 0 -
Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
13 trang 89 0 0 -
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Sao Đỏ
8 trang 64 0 0 -
Ứng dụng Moodle để tổ chức thi trắc nghiệm tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học trường Đại học Hoa Lư
16 trang 62 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
6 trang 59 0 0 -
3 trang 46 0 0