Danh mục

Tài liệu: Kỹ thuật trồng kiểng lá trong môi trường thủy canh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.53 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, đời sống vật chất của người dân ở Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng đầy đủ hơn thì nhu cầu về giải trí ngày càng tăng, trong đó có thú chơi cây kiểng. Đặc biệt là kiểng lá. • Kiểng lá không đòi hỏi khắt khe về kỹ thuật trồng và chăm sóc giống như một số loại cây trồng khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu: Kỹ thuật trồng kiểng lá trong môi trường thủy canh Kỹ thuật trồng kểng lá trong môi trường thủy canhHiện nay, đời sống vật chất củangười dân ở Thành phố Hồ ChíMinh ngày càng đầy đủ hơn thìnhu cầu về giải trí ngày càngtăng, trong đó có thú chơi câykiểng. Đặc biệt là kiểng lá.• Kiểng lá không đòi hỏi khắt khevề kỹ thuật trồng và chăm sócgiống như một số loại cây trồngkhác.• Bộ lá của kiểng lá rất đẹp, nhiềumàu sắc, tuổi thọ của lá dài, chưngbày được quanh năm, phù hợp vớiviệc trang trí trong nhà và phònglàm việcMặc khác, ở Thành phố, muốntrồng cây kiểng, bắt buộc ngườichơi phải mua đất về để trồng,nhưng việc trồng kiểng trên môitrường là đất thường có nhữngnhược điểm như sau: Việc tìmđược đất để trồng cây ở thành phốlà rất khó khăn; Trồng trên đấtthường khó di dời ( khối lượng lớn,trọng lượng nặng); Trong quá trìnhchăm sóc, tưới nước và bón phânthường làm cho nhà cửa bị bẩn,hoen ố. Đó là chưa kể đến việcquên tưới nước, dẫn đến cây kiểngsẽ chết; Việc bố trí ở nhưng nơinhư tủ, bàn … nơi làm việc rất khókhăn do quá nặng và bẩn (do việctưới nước gây ra) nên người ta ítchưng bày ở các vị trí đó dù rấtmuốnNhằm khắc phục những nhượcđiểm mà kiểu trồng cây kiểng trongmôi trường đất gây nên, giúpnhững người chơi cây kiểng cóphương pháp trồng tối ưu, giảmcông chăm sóc, giúp môi trườngsống sạch đẹp. Xin chuyển giao kỹthuật trồng cây kiểng lá trong môitrường thuỷ canh như sau:Bước 1: Cây giống giâm trong môitrường đất cho ra rễ (số lượng rễcàng nhiều càng tốt)Bước 2: Nhổ cây lên, rữa sạchkhông còn chất hữu cơ, đất, cắt bỏnhững rễ già, khô mục…cho vàonước lã (pH = 6.0 - 6.8), giữ câytrong môi trường nước lã khoảng 7– 10 ngày. Thường xuyên thaynước để chống trường hợp nướchôi thối.Bước 3: Pha dung dịch dinh dưỡngnhư bảng số 1Bước 4: Châm dung dịch dinhdưỡng từ từ theo tỷ lệ: Dinh dưỡng:nước lã = 1:10, cho đến khi câyquen dần với môi trường này sẽtiến hành đổ 100 % dung dịch dinhdưỡng để cây phát triển tốt.Lưu ý: Trên cơ sở này, mỗi giốngcó một mức độ thích ứng với nguồndinh dưỡng khác nhau. Vì vậy,người chơi cần tăng giảm các chấtdinh dưỡng sao cho đảm bảo câysinh trưởng bình thường. Trong quátrình trồng cây trong môi trườngthủy sinh, nếu thấy bộ rễ bị thâmđen, có mùi thối, cây vàng lá liêntục thì phải bổ sung chất OLC (chấttăng oxy trong nước), liều lượngkhoảng 1 – 2g/10 lít nước, nhằmgiúp hệ rễ của cây hô hấp tốt hơn.Bằng kỹ thuật này, bài trên đã thửnghiệm thành công trên các giốngkiểng lá như sau:Thanh Tâm, Lẽ Bạn, ThuyềnTrưởng Vàng, Nhẫn Bạc, Trầu BàChân Rít, Trúc Nhật Đốm Vàng,Tay Phật, Kim Phát Tài, Dạ LanItalia, Trường Sinh, Trầu Bà Pháp,Thái Lan, Việt Nam, Phát Tài Mỹ,Phát Tài Thái Lan, Nguyên Thảo,Dương xỉ Thái Lan…Bảng số 1: Môi trường nuôi trồngmột số loại kiểng lá Liều lượng đảm bảo cho sự Hóa chất phát triển của cây kiểng lá (ml/100L) Ca(NO3)2 1M 100 KNO3 2M 100 KH2PO4 0.5 80 M MgSO4 1M 110 K2SiO3 0.1 80 MFeCl3 50 mM 3 EDDHA 10 (Red) 100 mM MnCl2 60 15 mM ZnCl2 20 20 mM H3BO3 40 50 mM CuCl2 20 20 mM Na2MoO4 1 10 mM pH 6.0 – 6.8Các giống kiểng lá đã thử nghiệmthành công khi nuôi trồng trongmôi trường thủy canh. Từ trái quaphải gồm các giống: Cau núi, ThinThanh, Tay Phật, Quân Tử, KimPhát Tài, Dạ Lan Italia, TrườngSinh, Trần bà Pháp, Thái, NguyênThảo

Tài liệu được xem nhiều: