Danh mục

Tài liệu ôn tập học kì II môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Trường THPT Dân Tộc Nội Trú

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 462.04 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập Sinh học nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Tài liệu ôn tập học kì II môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Trường THPT Dân Tộc Nội Trú - Tỉnh Bình Thuận - Chương trình cơ bản
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn tập học kì II môn Vật lý lớp 10 năm học 2011 - 2012 - Trường THPT Dân Tộc Nội Trú ONTHIONLINE.NETLê Đình Bửu tài liệu ôn tập 10 – chương trình cơ bản TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH BÌNH THUẬN TỔ VẬT LÝ – KĨ THUẬT  NĂM HỌC 20011 - 2012 trang 1ONTHIONLINE.NETLê Đình Bửu tài liệu ôn tập 10 – chương trình cơ bản THÁNG 2 NĂM 2012 trang 2ONTHIONLINE.NETLê Đình Bửu tài liệu ôn tập 10 – chương trình cơ bản PHẦN I: CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾTCâu 1. Động lượng là gì ? Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn độnglượng. Phát biểu và viết biểu thức dạng khác của định luật II Newton.Câu 2. Nêu định nghĩa về công và công suất. Viết biểu thức và nêu rõ các đạilượng có mặt trong biểu thức.Câu 3. Nêu định nghĩa và công thức động năng, thế năng trọng trường .Câu 4. Định nghĩa và viết công thức cơ năng của vật chuyển động trong trọngtrường ,Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng .Câu 5. Phát biểu nội dung, viết biểu thức định luật ba định luật về chất khí: Địnhluật Boyle – Mariotte; định luật Charles và định luật Gay lussac.Câu 6. Viết phương trình trạng thái của khí lý tưởng và suy ra các đại lượng .Câu 7. Nội năng là gì ? tại sao nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích ?Câu 8. Phát biểu và viết biểu thức (nếu có) của nguyên lý I và nguyên lý II củanhiệt động lực học.Câu 9. Chất rắn kết tinh là gì? Phân biệt chất đơn tinh thể và chất đa tinh thể ?Câu 10. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Hooke về biến dạng cơ của vậtrắn . PHẦN 2: CÁC DẠNG BÀI TOÁN CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG 1: ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG1. Động lượng: Động lượng p của một vật có khối lượng m đang chuyển độngvới vận tốc v là một đại lượng được xác định bởi biểu thức: p = m v Đơn vị động lượng: kgm/s hay kgms-1. Dạng khác của định luật II Newton: Độ biến thiên của động lượng bằngxung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. F .t =  p2. Định luật bảo toàn động lượng: Tổng động lượng của một hệ cô lập, kín luônđược bảo toàn.  p h = const3. Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn độnglượng: trang 3ONTHIONLINE.NETLê Đình Bửu tài liệu ôn tập 10 – chương trình cơ bản a. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốcthành phần) cùng phương, thì biểu thức của định luật bảo toàn động lượng đượcviết lại: m1v1 + m2v2 = m1 v1 + m2 v 2Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương của chuyển động. - Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0; - Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v < 0. b. trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốcthành phần) không cùng phương, thì ta cần sử dụng hệ thức vector: p s = p t và biểudiễn trên hình vẽ. Dựa vào các tính chất hình học để tìm yêu cầu của bài toán. DẠNG 2: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA1. Công cơ học: Công A của lực F thực hiện để dịch chuyển trên một đoạn đườngs được xác định bởi biểu thức: A = Fscos trong đó  là góc hợp bởi F vàhướng của chuyển động. Đơn vị công: Joule (J)Các trường hợp xảy ra: + = 0o => cos = 1 => A = Fs > 0: lực tác dụng cùng chiều với chuyểnđộng. + 0o <  < 90o =>cos > 0 => A > 0; Hai trường hợp này công có giá trị dương nên gọi là công phát động. +  = 90o => cos = 0 => A = 0: lực không thực hiện công; + 90o <  < 180o =>cos < 0 => A < 0; + = 180o => cos = -1 => A = -Fs < 0: lực tác dụng ngược chiều vớichuyển động. Hai trường hợp này công có giá trị âm, nên gọi là công cản;2. Công suất: Công suất P của lực F thực hiện dịch chuyển vật s là đại lượng đặc trưngcho khả năng sinh công trong một đơn vị thời gian, hay còn gọi là tốc độ sinh Acông. P = t Đơn vị công suất: Watt (W) Lưu ý: công suất trung bình còn được xác định bởi biểu thức: P = Fv Trong đó, v là vận tốc trung bình trên của vật trên đoạn đường s mà côngcủa lực thực hiện dịch chuyển. BÀI TẬP ÁP DỤNG trang 4ONTHIONLINE.NETLê Đình Bửu tài liệu ôn tập 10 – chương trình cơ bảnBài 1: Một vật có khối lượng 2kg, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, vật có vận tốc3m/s, sau 5 giây thì vận tốc của vật là 8m/s, biết hệ số masat là  = 0,5. Lấy g =10ms-2. 1.Tìm động lượng của vật tại hai thời điểm nói trên. 2. Tìm độ lớn của lực tác dụng lên vật. 3.Tìm quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. 4. Tính công của lực phát động và lực masat thực hiện trong khoảng thờigian đó.Bài 2: Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên một đường thẳng nằmngang, tại thời điểm bắt đầu khảo sát, ô tô có vận tốc 18km/h và đang chuyểnđộng nhanh dần đều với gia tốc là 2,5m.s -2. Hệ số masats giữa bánh xe và mặtđường là  = 0,05. Lấy g = 10ms-2. 1 Tính động lượng của ô tô sau 10giây. 2. Tính quãng đường ôtô đi được trong 10 giây đó. 3. Tìm độ lớn của lực tác dụng và lực masat. 4. Tìm công của lực phát động và lực masat thực hiện trong khoảng thờigian đó.Bài 3: Một viên đạn có khối lượng m = 4kg đang bay theo phương ngang với vậntốc 250ms-1 thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau. Mảnh thứ nhất baytiếp tục bay theo hướng cũ với vận tốc 1000ms-1. Hỏi mảnh thứ hai bay theohướng nào, với vận tốc là bao ...

Tài liệu được xem nhiều: