Danh mục

Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 PHẦN 2

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 201.65 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết tài liệu ôn thi cd&dh môn địa lý 2011 phần 2, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 PHẦN 2 Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 Câu 3: Nêu đặc đIểm của sông ngòi nước ta. Giá trịcủa sông ngòi với phát triển kinh tế xã hội. *Đặc đIểm của sông ngòi: - Sông ngòi nước ta dày đặc với 2360 con sông dàI trên10 km vì vậy nếu đI dọc bờ biển từ Bắc vào Nam thì trung bìnhcứ 20  25 km lạI gặp một cửa sông. - Sông ngòi nước ta nhiều nước vì khí hậu nước ta mưanhiều dẫn đến trữ lượng nước sônglớn đIển hình là trữlượngnước của sông Cửu Long khoảng 505 tỉ m3 nước/năm, trữlượng nước của sông Hồng khoảng 137 tỉ m3/ năm (tổng trữlượng nước của sông ngòi nước ta khoảng 853 tỉ m3/năm). - Sông ngòi nước ta nhiều phù sa với hàm lượng phù satrung bình của sông Hồng khoảng 131 gam/m3, sông Cửu Long200 gam/m3 cho nên tổng lượng phù sa của sông Hồng khoảng80 triệu tấn/năm và của sông Cửu Long kà 1000 triệu tấn/năm. - Sông ngòi nước ta hầu hết đều chảy theo hướng TâyBắc - Đông Nam nối liền miền núi, trung du, đồng bằng và đổ rabiển Đông. - Chuyển động nước trên sông ngòi diễn biến thấtthường và theo mùa phân hoá rất rõ từ Bắc vào Nam: + Đối với sông ngòi miền Bắc và Nam Bộ thì mưa lũ bắtđầu từ T6  T9 và lũ cao nhất là T8, còn mùa cạn bắt đầu từT11  T4 và cạn nhất vào T1. + Đối với sông ngòi miền Trung thì mưa lũ bắt đầu từ T9 T11, T12 và mùa cạn từ T11  T5 và cạn nhất là T3. + Mức nước giữa các sông ngòi nước ta cũng rất khácnhau trong đó mức nước của sông Hồng lớn nhất vào mùa lũ,thường gấp 10 lần so với mùa cạn. Đối với sông ngòi miềnTrung lớn gấp 16, 17 lần so với mùa cạn. Đối với sông CửuLong lớn nhất thường gấp 20 lần so vớimùa cạn. - Nước ta có hàng ngàn sông lớn, nhỏ khác nhau nhưngđiển hình có những sông chính sau đây: + ở miền Bắc có 2 hệ thống sông chính: hệ thống sôngHồng và hệ thống sông TháI Bình. Trong đó hệ thống sôngHồng gồm nhiều nhánh sông: sông Đà, sông Lô, sông Chảy. Trênsông Đà đã xây thuỷ điện Hoà Bình công suất 1920000 kW,trên sông Chảy đã xây thuỷ điện Thác Bà công suất 108000 kW.Hệ thống sôngThái Bình với nhiều nhánh sông: sông Cầu, sôngThương, sông Lục Nam... + Sông ngòi miền Trung gồm những sông chính sau: sôngMã (có nhánh là sông Chu đã xây thuỷ điện Bàn Thạch côngsuất 20000 kW); sông Cả, sông Gianh, sông Bến HảI, sông CamLộ, sông Hương, sông Thu Bồn, sông Trà Khúc, sông ĐàRằng...các sông này đều ngắn và dốc, nước chảy rất xiết vàomùa mưa và ít nước vào mùa khô. + ở Nam Bộ cũng gồm 2 hệ thống sông chính là: sôngĐồng Nai, sông Cửu Long. Trong đó sông Đồng Nai gồm nhiềunhánh: sông Đa Nhim (đã xây thuỷ điện Đa Nhim công suất160000 kW); sông La Ngà (đang xây thuỷ điện Hàm Thuậncông suất 360000 kW); sông (đang xây thuỷ điện Thác Mơ côngsuất 150000 kW); sông Đồng Nai (xây thuỷ đIện Trị An côngsuất 400000 kW). Sông Cửu Long thực chất là 2 nhánh chínhcủa sông Mê Kông có tên là Tiền Giang và Hậu Giang chảy trênđất Việt Nam. 2 nhánh này đổ ra biển Đông bằng 9 cửa nhữngcửa đó có tên là: cửa Tiểu, cửa ĐạI, cửa Ba Lai, cửa Hàm Luông,cửa Cung Hầu, cửa Bát Sát, cửa Cổ Chiên, cửa Định An, cửaTranh Đề. *Những giá trị của sông ngòi với phát triển kinh tế, xãhội. - Giá trị với N2: + Vì sông ngòi nước ta có trữ lượng nước lớn như nêutrên: 853 tỉ m3  chính đó là nguồn nước tưới rất cần thiết vớiphát triển N2, đặc biệt nền N2 nước ta là nền N2 lúa nước: 1 halúa nước cần từ 15000  60000 m3/năm. + Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn chính đó lànguồn phân bón tự nhiên rất tốt bồi đắp cho đồng bằng càngthêm màu mỡ: nếu có 1 lớp phù sa dày khoảng 5 cm phủ trênmặt ruộng thì có thể làm tăng năng suất lúa liên tục 400 kgthóc/vụ/ha. Đồng thời phù sa sông ngòi còn có giá trị bồi đắpcho đồng bằng làm cho đồng bằng ngày càng mở rộng thêm vềphía biển. Nhờ vậy mà nhân dân ta có thể tiến hành quai đê lấnbiển mở rộng thêm S trồng trọt. + Sông ngòi còn là địa bàn rất tốt với nuôI trồng thuỷ sảnnước ngọt, lợ: tôm, cá và trồng rong câu. Đồng thời sông ngòicũng là nơI để vớt cá giống (cá bột) phục vụ cho mục đích nuôIthuỷ sản trong các hộ kinh tế gia đình. + Đối với phát triển N2 thì sông ngòi cũng gây không ítkhó khăn đó là gây lụt, phá hoạI mùa màng. - Giá trị với phát triển công nghiệp: + Sông ngòi nước ta vì chảy qua những vùng có độ dốclớn nên tạo ra trữ lượng thuỷ điện rất lớn với tổng công suấtthuỷ đIện của cả nước từ 20  30 triệu kW tương đương 260 –270 tỉ kWh. Trong đó nguyên hệ thống sông Hồng đã chiếm 11tr kW, sông Đà 6 tr kW (sông Hồng chiếm 37% tổng trữ năngthuỷ đIện của cả nước sông Đồng Nai chiếm 19%). Nhờ vậy màsông ngòi nước ta cho phép xây dựng được nhiều nhà máy thuỷđIện cỡ lớn như đã nêu ở trên mà lớn nhất là thuỷ điện HoàBình. + Nước sông ngòi còn là 1 loạI nguyên liệu đặc biệt đểphát triển công nghiệp vì bất cứ ngành công nghiệp nào cũngcần tới nước sông: để sản xuất 1 tấn gang cần 130 tấn nư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: