Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 PHẦN 3
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết tài liệu ôn thi cd&dh môn địa lý 2011 phần 3, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 PHẦN 3 Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 B - Các nguồn lực kinh tế - xã hộiNGUỒN LỰC 3: DÂN SỐ - DÂN CƯ - LAO ĐỘNG Câu1: Chứng minh dân số nước ta đông, nhiều dântộc. Nêu ảnh hưởng của đặc điểm này với phát triển kinh tế,xã hội. * Dân số nước ta đông: - Theo số liệu thống kê 1/4/1989 cho biết dân số cảnước có 64,412 tr người đến 1/4/1999 có 76,3 tr người. Nhưvậy dân số nước ta hiện nay đông thứ 2 trong ĐNá sauIndonexia, thứ 7 ở Châu á và ở thứ 13 trên thế giới. - Trong khi dân số nước ta đông thứ 13 trên thế giới thì Stự nhiên của nước ta đứng hàng 58 trên thế giới nên takhẳng định dân số nước ta hiện nay rất đông. * Nước ta có nhiều dân tộc: - Theo số liệu thống kê 1989 biết nước ta có 54 dân tộckhác nhau trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số 86,2% tổng sốdân. Còn lại 13,8% là các dân tộc ít người. - Các dân tộc Việt Nam đều có chung nguồn gốc, xuấtphát từ 3 dòng ngôn ngữ khác nhau: dòng ngôn ngữ Nam á,Nam Đảo, Hán Tạng. Vì vậy cơ cấu dân tộc nước ta thể hiệntheo nguồn gốc từ 3 dòng ngôn ngữ theo số liệu: + Dòng ngôn ngữ Nam á: trong đó gồm nhiều nhóm dântộc: Việt - Mường: chiếm 89% Tày - Thái: 4,3% Môn - Khơme: 1,4% Mông - Dao: 0,7% + Dòng ngôn ngữ Nam Đảo: chiếm 2% (Churu, Êđê,Chăm) + Dòng ngôn ngữ Hán Tạng: chiếm 2% + Các nhóm dân tộc khác: 0,6% - Các dân tộc Việt Nam hiện nay phân bố rộng khắp trênđịa bàn cả nước. Sự phân bố của các dân tộc đã khá phù hợpvới những đặc điểm sinh thái, với tập quán, sở trường vàtruyền thống canh tác của mỗi dân tộc trong đó: + Các dân tộc phân bố ở các vùng Đông Bắc điển hình là: Dân tộc Kinh: địa bàn cư trú của người Kinh trước đây chủ yếu là đồng bằng nhưng ngày nay địa bàn cư trú của họđã trải rộng ra khắp đất nước do nhu cầu khai hoang phát triểnkinh tế mới ở miền núi, trung du. Nghề chính của người Kinh làlàm lúa nước ở các đồng bằng, nghề phụ rất đa dạng và trình độsản xuất của họ hiện nay đạt được trình độ cao nhất cả nước sovới các dân tộc khác. Nền văn minh của người Kinh hiện nay làđặc trưng cho nền văn minh của dân tộc Việt Nam ở thế kỷ 20này. Nền văn minh của người Kinh nói riêng và của dân tộc ViệtNam nói chung được thể hiện tập trung rõ nhất ở Chủ tịch HồChí Minh. Dân tộc Chăm: địa bàn cư trú của họ hiện nay chủ yếu ở NThuận và BThuận. Nghề chính của họ là làm lúa nước ởcác vùng đồng bằng như người Kinh. Họ có ngôn ngữ, chữ viếtriêng và có nền văn hoá rất độc đáo nổi tiếng bởi múa Katê, đặcbiệt là kiến trúc tháp Chàm. Dân tộc Khơme: địa bàn cư trú của họ hiện nay chủ yếu ở ĐBSCL với nghề chính là làm lúa nước như người Kinh vàhọ cũng có ngôn ngữ, chữ viết riêng với nền văn hóa dân tộcđộc đáo. + Các dân tộc cư trú ở miền núi, trung du nước ta hiệnnay đã cư trú thành những địa bàn khá riêng biệt và rất phùhợp với tập quán, truyền thống canh tác của họ điển hình là: ở vùng Đông Bắc là địa bàn cư trú của các dân tộc Tày, Nùng, H’mông, Dao. Trong đó Tày, Nùng cư trú ở vùngthấp với nghề trồng lúa nước trong các thung lũng là chính.Nhưng người H’mông và người Dao thì cư trú ở vùng cao vớinghề làm nương rẫy là chính. Các dân tộc này với trình độ sảnxuất, văn hoá, dân trí còn rất lạc hậu nhưng họ có truyền thốngvăn hoá độc đáo nổi tiếng như:điệu hát lượn của người Tày -Nùng, thổi khèn của người H’mông… ở vùng Tây Bắc là vùng cư trú của các dân tộc: Thái, Mường, Khơmú với nghề trồng lúa, trồng cây CN, chăn nuôi giasúc trong các thung lũng và bồn địa lớn như thung lũng MườngThanh, bồn địa Yên Châu…các dân tộc này cũng có những nềnvăn hoá độc đáo nổi tiếng: ném còn, uống rượu cần và đặc biệtngười Thái có nghề trồng bông, dệt thổ cẩm nổi tiếng cả nước. Các dân tộc ở vùng Trường Sơn Bắc (miền Tây các tỉnh từ THoá QNam - ĐNẵng) là địa bàn cư trú của các dântộc như: Bru, Vân Kiều, Tà Ôi, Càtu, Dakô...các dân tộc này vớinghề nương rẫy, du canh du cư là chính và còn rất lạc hậu. ở Tây Nguyên là địa bàn cư trú của các dân tộc: Bana, Êđê, Giara, Kho. Các dân tộc này trước đây chủ yếu là ducanh du cư nhưng ngày nay họ đã rất tiến bộ: định canh địnhcư và đặc biệt họ có nền văn hoá độc đáo nổi tiếng như lễ bỏmả, lễ đâm trâu, kiến trúc kiểu nhà Rông. Qua chứng minh trên ta thấy các dân tộc Việt Nam rấtphong phú, đa dạng bởi phong tục tập quán và nền văn hoákhác. Trong đó các dân tộc ít người nhìn chung vẫn lạc hậunhưng họ sống bình đẳng trong đại cộng đồng các dân tộc ViệtNam và họ luôn được Đ và N2 hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hộinhằm giúp họ tiến kịp các dân tộc miền xuôi. * ảnh hưởng của dân số đông, nhiều dân tộc với pháttriển kinh tế, xã hội. - ảnh hưởng tích cực: + Dân số đông trước hết được coi như là thị trường tiêuthụ lớn những sản phẩm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 PHẦN 3 Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 B - Các nguồn lực kinh tế - xã hộiNGUỒN LỰC 3: DÂN SỐ - DÂN CƯ - LAO ĐỘNG Câu1: Chứng minh dân số nước ta đông, nhiều dântộc. Nêu ảnh hưởng của đặc điểm này với phát triển kinh tế,xã hội. * Dân số nước ta đông: - Theo số liệu thống kê 1/4/1989 cho biết dân số cảnước có 64,412 tr người đến 1/4/1999 có 76,3 tr người. Nhưvậy dân số nước ta hiện nay đông thứ 2 trong ĐNá sauIndonexia, thứ 7 ở Châu á và ở thứ 13 trên thế giới. - Trong khi dân số nước ta đông thứ 13 trên thế giới thì Stự nhiên của nước ta đứng hàng 58 trên thế giới nên takhẳng định dân số nước ta hiện nay rất đông. * Nước ta có nhiều dân tộc: - Theo số liệu thống kê 1989 biết nước ta có 54 dân tộckhác nhau trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số 86,2% tổng sốdân. Còn lại 13,8% là các dân tộc ít người. - Các dân tộc Việt Nam đều có chung nguồn gốc, xuấtphát từ 3 dòng ngôn ngữ khác nhau: dòng ngôn ngữ Nam á,Nam Đảo, Hán Tạng. Vì vậy cơ cấu dân tộc nước ta thể hiệntheo nguồn gốc từ 3 dòng ngôn ngữ theo số liệu: + Dòng ngôn ngữ Nam á: trong đó gồm nhiều nhóm dântộc: Việt - Mường: chiếm 89% Tày - Thái: 4,3% Môn - Khơme: 1,4% Mông - Dao: 0,7% + Dòng ngôn ngữ Nam Đảo: chiếm 2% (Churu, Êđê,Chăm) + Dòng ngôn ngữ Hán Tạng: chiếm 2% + Các nhóm dân tộc khác: 0,6% - Các dân tộc Việt Nam hiện nay phân bố rộng khắp trênđịa bàn cả nước. Sự phân bố của các dân tộc đã khá phù hợpvới những đặc điểm sinh thái, với tập quán, sở trường vàtruyền thống canh tác của mỗi dân tộc trong đó: + Các dân tộc phân bố ở các vùng Đông Bắc điển hình là: Dân tộc Kinh: địa bàn cư trú của người Kinh trước đây chủ yếu là đồng bằng nhưng ngày nay địa bàn cư trú của họđã trải rộng ra khắp đất nước do nhu cầu khai hoang phát triểnkinh tế mới ở miền núi, trung du. Nghề chính của người Kinh làlàm lúa nước ở các đồng bằng, nghề phụ rất đa dạng và trình độsản xuất của họ hiện nay đạt được trình độ cao nhất cả nước sovới các dân tộc khác. Nền văn minh của người Kinh hiện nay làđặc trưng cho nền văn minh của dân tộc Việt Nam ở thế kỷ 20này. Nền văn minh của người Kinh nói riêng và của dân tộc ViệtNam nói chung được thể hiện tập trung rõ nhất ở Chủ tịch HồChí Minh. Dân tộc Chăm: địa bàn cư trú của họ hiện nay chủ yếu ở NThuận và BThuận. Nghề chính của họ là làm lúa nước ởcác vùng đồng bằng như người Kinh. Họ có ngôn ngữ, chữ viếtriêng và có nền văn hoá rất độc đáo nổi tiếng bởi múa Katê, đặcbiệt là kiến trúc tháp Chàm. Dân tộc Khơme: địa bàn cư trú của họ hiện nay chủ yếu ở ĐBSCL với nghề chính là làm lúa nước như người Kinh vàhọ cũng có ngôn ngữ, chữ viết riêng với nền văn hóa dân tộcđộc đáo. + Các dân tộc cư trú ở miền núi, trung du nước ta hiệnnay đã cư trú thành những địa bàn khá riêng biệt và rất phùhợp với tập quán, truyền thống canh tác của họ điển hình là: ở vùng Đông Bắc là địa bàn cư trú của các dân tộc Tày, Nùng, H’mông, Dao. Trong đó Tày, Nùng cư trú ở vùngthấp với nghề trồng lúa nước trong các thung lũng là chính.Nhưng người H’mông và người Dao thì cư trú ở vùng cao vớinghề làm nương rẫy là chính. Các dân tộc này với trình độ sảnxuất, văn hoá, dân trí còn rất lạc hậu nhưng họ có truyền thốngvăn hoá độc đáo nổi tiếng như:điệu hát lượn của người Tày -Nùng, thổi khèn của người H’mông… ở vùng Tây Bắc là vùng cư trú của các dân tộc: Thái, Mường, Khơmú với nghề trồng lúa, trồng cây CN, chăn nuôi giasúc trong các thung lũng và bồn địa lớn như thung lũng MườngThanh, bồn địa Yên Châu…các dân tộc này cũng có những nềnvăn hoá độc đáo nổi tiếng: ném còn, uống rượu cần và đặc biệtngười Thái có nghề trồng bông, dệt thổ cẩm nổi tiếng cả nước. Các dân tộc ở vùng Trường Sơn Bắc (miền Tây các tỉnh từ THoá QNam - ĐNẵng) là địa bàn cư trú của các dântộc như: Bru, Vân Kiều, Tà Ôi, Càtu, Dakô...các dân tộc này vớinghề nương rẫy, du canh du cư là chính và còn rất lạc hậu. ở Tây Nguyên là địa bàn cư trú của các dân tộc: Bana, Êđê, Giara, Kho. Các dân tộc này trước đây chủ yếu là ducanh du cư nhưng ngày nay họ đã rất tiến bộ: định canh địnhcư và đặc biệt họ có nền văn hoá độc đáo nổi tiếng như lễ bỏmả, lễ đâm trâu, kiến trúc kiểu nhà Rông. Qua chứng minh trên ta thấy các dân tộc Việt Nam rấtphong phú, đa dạng bởi phong tục tập quán và nền văn hoákhác. Trong đó các dân tộc ít người nhìn chung vẫn lạc hậunhưng họ sống bình đẳng trong đại cộng đồng các dân tộc ViệtNam và họ luôn được Đ và N2 hỗ trợ phát triển kinh tế, xã hộinhằm giúp họ tiến kịp các dân tộc miền xuôi. * ảnh hưởng của dân số đông, nhiều dân tộc với pháttriển kinh tế, xã hội. - ảnh hưởng tích cực: + Dân số đông trước hết được coi như là thị trường tiêuthụ lớn những sản phẩm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập địa lý 12 kiến thức địa lý 12 bài giảng địa lý 12 tài liệu ôn thi địa lý 12 đề cương ôn tập địa lý 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 36 0 0
-
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 trang 30 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
29 trang 27 0 0
-
TÀI LIỆU: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
10 trang 26 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LONG AN
12 trang 25 0 0 -
23 trang 23 0 0
-
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH HÒA BÌNH
16 trang 23 0 0 -
Bài 4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
3 trang 22 0 0 -
Khái quát địa lí của tỉnh Bắc Ninh
10 trang 21 0 0 -
Địa lí Nông nghiệp-Ngành chăn nuôi
12 trang 20 0 0 -
Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp
28 trang 20 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
Năng lượng gió của Việt Nam, tiềm năng và triển vọng_1
8 trang 19 0 0 -
9 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lý - Trường THPT Núi Thành
3 trang 18 0 0 -
Đề thi thử Đại học môn Địa lý Khối C năm 2014 - Đề số 15
6 trang 17 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa 2012 - Hệ Giáo dục THPT
4 trang 17 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH LONG AN & QUẢNG NGÃI
9 trang 17 0 0