Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 PHẦN 5
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.92 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết tài liệu ôn thi cd&dh môn địa lý 2011 phần 5, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 PHẦN 5 Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 Câu 4: Thế nào là cơ cấu kinh tế theo ngành và cơ cấukinh tế theo lãnh thổ? Cho thí dụ minh hoạ và trình bày mốiquan hệ giữa chúng. * Giải thích: - Cơ cấu kt theo ngành là tỉ trọng của từng ngành tính =% theo đơn vị GNP hoặc GDP so với tổng giá trị sản lượng củanền kt cả nước. Thí dụ: Cơ cấu kt theo ngành của nước ta trong CN năm1990 là: + CN nhiên liệu chiếm 7% + CN năng lượng 10% + CN hoá chất 6% + CN vật liệu xây dựng 10% + CN chế biến thực phẩm 30% + CN sản xuất hàng tiêu dùng 15% + Các ngành khác 22% - Cơ cấu kt lãnh thổ là sự phân bố sắp xếp các xí nghiệpkt nói chung trên từng vùng lãnh thổ của cả nước và sự pháttriển kt của mỗi vùng đó cũng được tính bằng % so với tổng giátrị sản lượng cuả nền kt ở cả nước. Thí dụ: Cơ cấu ngành CN phân theo vùng ở nước ta vàonăm 1995 là: + Trung du miền núi phía Bắc 7,4% + ĐBSH 16,5% + Bắc Trung Bộ 4,2% + Duyên hải Nam Trung Bộ 5,7% + Tây Nguyên 1,4% + Đông Nam Bộ 51,9% + ĐBSCL 12,9% * Mối quan hệ: - Khi cơ cấu kt theo ngành mà phát triển mạnh thì cónghĩa là trong cơ cấu kt đã hình thành nhiều ngành mới, nhiềunhà mày, xí nghiệp mới làm cho cơ cấu kt ngày càng đa dạnghơn. Nhưng sự hình thành các nhà máy xí nghiệp đó cần thiếtphải được phân bố trên những vùng lãnh thổ cụ thể nào đó.Cho nên cơ cấu kt theo ngành phát triển thì sẽ kéo theo cơ cấukt lãnh thổ phát triển theo. - Khi cơ cấu kt lãnh thổ phát triển có nghĩa là các nhàmáy, xí nghiệp được phân bố hợp lý và sự phân bố hợp lý đó sẽkích thích các xí nghiệp đó hoạt động có hiệu quả cao thu đượcnhiều lợi nhuận hơn. Đồng thời khi các nhà máy hoạt động cóhiệu quả cao thì sẽ tác động ngược lại làm cho cơ cấu kt theongành ngày càng phát triển mạnh hơn sẽ hình thành thêmnhiều nhà máy, xí nghiệp mới nữa. Qua phân tích trên ta thấy cơ cấu kt theo ngành và theolãnh thổ chỉ là hai mặt của một vấn đề thống nhất vấn đề đó làcơ cấu kt luôn luôn có mối qua lại ràng buộc với nhau, tác độnglẫn nhau không thể thiếu nhau được. Câu 5: Hãy đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế, xãhội nước ta như thế nào là đúng nhất. Hiện trạng nền kinh tế, xã hội nước ta thể hiện ở nhữngđặc điểm chính sau đây: - Trước hết là do điểm xuất phát của nền kt thấp. + Nền kt xuất phát từ một nền N2 độc canh về lúa với hơn80% lao động cả nước làm việc trong N2 nhưng lao động thủcông là chính nên năng suất rất thấp. + Nền kt xuất phát từ một nền CN với qui mô nhỏ bé, cơcấu què quặt với hơn 10% lao động làm việc trong CN nhưngvới phương tiện KT nghèo nàn già cỗi, cũ kĩ nên năng suất CNcũng rất thấp. Tổng giá trị sản lượng của nền kt quốc dân rất nhỏ bé mất cân đối giữa cung và cầu, nền kt thiếu tích luỹ cho nênnước ta phải nhập siêu lớn. - Nền kt nước ta phát triển trong đk bị chiến tranh kéodài suốt 30 ròng cho nên trong suốt thời kì chiến tranh nền ktchỉ lo tồn tại dẫn đến tăng trưởng không đáng kể. Tăng trưởngđược chút ít là nhờ vào viện trợ và vay nợ nước ngoài. - Nền kt nước ta phát triển trong cơ chế bao cấp quá lâu.Cơ chế bao cấp chỉ phù hợp với thời kì chiến tranh đáng lẽ ranó phải được xoá bỏ ngay khi chiến tranh kết thúc nhưng thựcchất nó vẫn được duy trì suốt 10 năm sau chiến tranh (76 - 86).Cho nên cơ chế bao cấp nó đã làm giảm tốc độ tăng trưởng củanền kt trong thời bình. - Nền kt nước ta đã trải qua một thời kì bị lạm phát kéodài và khủng hoảng kt triền miên. - Nền kt nước ta phát triển đang có chuyển biến lớn về cơcấu kt theo ngành và cơ cấu kt theo lãnh thổ. Trong đó cơ cấukt theo ngành được chuyển biến theo xu thế là: + Cơ cấu theo ngành ngày càng đa dạng hơn với sự hìnhthành nhiều ngành mới, nhiều ngành mũi nhọn như cơ khí, đtử,dầu khí… + Các ngành kt được phát triển tăng dần về tỉ trọng trongtổng giá trị sản lượng nền kt là CN đặc biệt là các ngành CN cóKT tinh xảo có hàm lượng KT cao điển hình như đtử, dầu khí…và các ngành dvụ nói chung (GTVT - TTLL). - Chuyển biến về cơ cấu kt lãnh thổ theo xu thế hìnhthành nhiều vùng chuyên canh CN với hướng chuyên môn hoásâu với tính chất sản xuất hàng hoá cao và gắn chặt với xínghiệp chế biến; hình thành nhiều trung tâm, nhiều cụm, nhiềukhu, nhiều vùng CN năng động... - Nền kt nước ta từ 89 đến nay đã dần dần ổn định và đãđẩy lùi làm phát đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kt và bắt đầucó tốc độ tăng trưởng đáng kể mà điển hình là tốc độ tăngtrưởng của GDP tăng từ 0,2%/năm (76 - 80) lên 8,3%/năm (90- 92). Nền kt nước ta ngày nay ngày càng được phát triển hđạilà để nhanh chóng hội nhập với nền văn minh TG. VẤN ĐỀ 2: PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Câu 1: Nêu vai trò của vốn đất. Hiện trạng vốn đất vàxu thế biến động của vốn đất nước ta hiện nay trong sựnghiệp CN hoá, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 PHẦN 5 Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 Câu 4: Thế nào là cơ cấu kinh tế theo ngành và cơ cấukinh tế theo lãnh thổ? Cho thí dụ minh hoạ và trình bày mốiquan hệ giữa chúng. * Giải thích: - Cơ cấu kt theo ngành là tỉ trọng của từng ngành tính =% theo đơn vị GNP hoặc GDP so với tổng giá trị sản lượng củanền kt cả nước. Thí dụ: Cơ cấu kt theo ngành của nước ta trong CN năm1990 là: + CN nhiên liệu chiếm 7% + CN năng lượng 10% + CN hoá chất 6% + CN vật liệu xây dựng 10% + CN chế biến thực phẩm 30% + CN sản xuất hàng tiêu dùng 15% + Các ngành khác 22% - Cơ cấu kt lãnh thổ là sự phân bố sắp xếp các xí nghiệpkt nói chung trên từng vùng lãnh thổ của cả nước và sự pháttriển kt của mỗi vùng đó cũng được tính bằng % so với tổng giátrị sản lượng cuả nền kt ở cả nước. Thí dụ: Cơ cấu ngành CN phân theo vùng ở nước ta vàonăm 1995 là: + Trung du miền núi phía Bắc 7,4% + ĐBSH 16,5% + Bắc Trung Bộ 4,2% + Duyên hải Nam Trung Bộ 5,7% + Tây Nguyên 1,4% + Đông Nam Bộ 51,9% + ĐBSCL 12,9% * Mối quan hệ: - Khi cơ cấu kt theo ngành mà phát triển mạnh thì cónghĩa là trong cơ cấu kt đã hình thành nhiều ngành mới, nhiềunhà mày, xí nghiệp mới làm cho cơ cấu kt ngày càng đa dạnghơn. Nhưng sự hình thành các nhà máy xí nghiệp đó cần thiếtphải được phân bố trên những vùng lãnh thổ cụ thể nào đó.Cho nên cơ cấu kt theo ngành phát triển thì sẽ kéo theo cơ cấukt lãnh thổ phát triển theo. - Khi cơ cấu kt lãnh thổ phát triển có nghĩa là các nhàmáy, xí nghiệp được phân bố hợp lý và sự phân bố hợp lý đó sẽkích thích các xí nghiệp đó hoạt động có hiệu quả cao thu đượcnhiều lợi nhuận hơn. Đồng thời khi các nhà máy hoạt động cóhiệu quả cao thì sẽ tác động ngược lại làm cho cơ cấu kt theongành ngày càng phát triển mạnh hơn sẽ hình thành thêmnhiều nhà máy, xí nghiệp mới nữa. Qua phân tích trên ta thấy cơ cấu kt theo ngành và theolãnh thổ chỉ là hai mặt của một vấn đề thống nhất vấn đề đó làcơ cấu kt luôn luôn có mối qua lại ràng buộc với nhau, tác độnglẫn nhau không thể thiếu nhau được. Câu 5: Hãy đánh giá hiện trạng phát triển kinh tế, xãhội nước ta như thế nào là đúng nhất. Hiện trạng nền kinh tế, xã hội nước ta thể hiện ở nhữngđặc điểm chính sau đây: - Trước hết là do điểm xuất phát của nền kt thấp. + Nền kt xuất phát từ một nền N2 độc canh về lúa với hơn80% lao động cả nước làm việc trong N2 nhưng lao động thủcông là chính nên năng suất rất thấp. + Nền kt xuất phát từ một nền CN với qui mô nhỏ bé, cơcấu què quặt với hơn 10% lao động làm việc trong CN nhưngvới phương tiện KT nghèo nàn già cỗi, cũ kĩ nên năng suất CNcũng rất thấp. Tổng giá trị sản lượng của nền kt quốc dân rất nhỏ bé mất cân đối giữa cung và cầu, nền kt thiếu tích luỹ cho nênnước ta phải nhập siêu lớn. - Nền kt nước ta phát triển trong đk bị chiến tranh kéodài suốt 30 ròng cho nên trong suốt thời kì chiến tranh nền ktchỉ lo tồn tại dẫn đến tăng trưởng không đáng kể. Tăng trưởngđược chút ít là nhờ vào viện trợ và vay nợ nước ngoài. - Nền kt nước ta phát triển trong cơ chế bao cấp quá lâu.Cơ chế bao cấp chỉ phù hợp với thời kì chiến tranh đáng lẽ ranó phải được xoá bỏ ngay khi chiến tranh kết thúc nhưng thựcchất nó vẫn được duy trì suốt 10 năm sau chiến tranh (76 - 86).Cho nên cơ chế bao cấp nó đã làm giảm tốc độ tăng trưởng củanền kt trong thời bình. - Nền kt nước ta đã trải qua một thời kì bị lạm phát kéodài và khủng hoảng kt triền miên. - Nền kt nước ta phát triển đang có chuyển biến lớn về cơcấu kt theo ngành và cơ cấu kt theo lãnh thổ. Trong đó cơ cấukt theo ngành được chuyển biến theo xu thế là: + Cơ cấu theo ngành ngày càng đa dạng hơn với sự hìnhthành nhiều ngành mới, nhiều ngành mũi nhọn như cơ khí, đtử,dầu khí… + Các ngành kt được phát triển tăng dần về tỉ trọng trongtổng giá trị sản lượng nền kt là CN đặc biệt là các ngành CN cóKT tinh xảo có hàm lượng KT cao điển hình như đtử, dầu khí…và các ngành dvụ nói chung (GTVT - TTLL). - Chuyển biến về cơ cấu kt lãnh thổ theo xu thế hìnhthành nhiều vùng chuyên canh CN với hướng chuyên môn hoásâu với tính chất sản xuất hàng hoá cao và gắn chặt với xínghiệp chế biến; hình thành nhiều trung tâm, nhiều cụm, nhiềukhu, nhiều vùng CN năng động... - Nền kt nước ta từ 89 đến nay đã dần dần ổn định và đãđẩy lùi làm phát đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kt và bắt đầucó tốc độ tăng trưởng đáng kể mà điển hình là tốc độ tăngtrưởng của GDP tăng từ 0,2%/năm (76 - 80) lên 8,3%/năm (90- 92). Nền kt nước ta ngày nay ngày càng được phát triển hđạilà để nhanh chóng hội nhập với nền văn minh TG. VẤN ĐỀ 2: PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Câu 1: Nêu vai trò của vốn đất. Hiện trạng vốn đất vàxu thế biến động của vốn đất nước ta hiện nay trong sựnghiệp CN hoá, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập địa lý 12 kiến thức địa lý 12 bài giảng địa lý 12 tài liệu ôn thi địa lý 12 đề cương ôn tập địa lý 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 36 0 0
-
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 trang 30 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
29 trang 27 0 0
-
TÀI LIỆU: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
10 trang 26 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LONG AN
12 trang 25 0 0 -
23 trang 23 0 0
-
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH HÒA BÌNH
16 trang 23 0 0 -
Bài 4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
3 trang 22 0 0 -
Khái quát địa lí của tỉnh Bắc Ninh
10 trang 21 0 0 -
Địa lí Nông nghiệp-Ngành chăn nuôi
12 trang 20 0 0 -
Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp
28 trang 20 0 0 -
Năng lượng gió của Việt Nam, tiềm năng và triển vọng_1
8 trang 19 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
9 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lý - Trường THPT Núi Thành
3 trang 18 0 0 -
Đề thi thử Đại học môn Địa lý Khối C năm 2014 - Đề số 15
6 trang 17 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa 2012 - Hệ Giáo dục THPT
4 trang 17 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH LONG AN & QUẢNG NGÃI
9 trang 17 0 0