Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 PHẦN 8
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 244.56 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết tài liệu ôn thi cd&dh môn địa lý 2011 phần 8, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 PHẦN 8 Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011VẤN ĐÊ 6: VĂN HÓA, GIÁO DỤC, Y TẾ. Câu 1: Chứng minh nền giáo dục nước ta tương đốihoàn chỉnh, khá đa dạng, nhưng vẫn còn nhiều tồn tại. Hãynêu những phương hướng tiếp tục phát triển giáo dục vàđào tạo. * Nền giáo dục nước ta hiện nay phát triển tương đốihoàn chỉnh và khá đa dạng thể hiện như sau: - Nền giáo dục nước ta phát triển tương đối hoàn chỉnhtrước hết biểu hiện là đã hình thành được đầy đủ các cấp họctừ cấp mẫu giáo mầm non đến cấp Đại học và trên đại học. - Nền giáo dục nước ta hoàn chỉnh cũng thể hiện bởinước ta đã hình thành được đầy đủ các loại trường đào tạo nhưcác trường phổ thông, các trường dân lập, các trường dân lậpnội trú, trường dành cho trẻ mồ côi, khuyết tật, trường giànhcho trẻ NK... Hệ thống trường học được hình thành như vậy làđể đào tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đối tượng con em nhândân được tham gia học tập. - Nền giáo dục nước ta ngày nay phát triển rất đa dạngthể hiện bởi đã hình thành được nhiều hệ đào tạo, nhiều loạihình đào tạo điển hình như hệ chính quy, hệ chuyên tu, hệ tạichức, hệ đào tạo từ xa. Sự phát triển đa dạng như vậy là để thuhút mọi tầng lớp lao động tham gia học tập tuỳ theo điều kiệncụ thể của mình nhằm nâng cao dân trí với mục đích xã hội hóanền giáo dục. - Nền giáo dục nước ta phát triển với tốc độ khá nhanh.Nếu như trước CM tháng 8 cả nước chỉ có khoảng 10 trườngPTTH, 1 cơ sở đại học thì ngày nay nước ta đã có khoảng 19nghìn trường phổ thống các cấp, 103 trường cao đẳng đại học,270 trường trung học chuyên nghiệp và 230 trường công nhânkỹ thuật. Hệ thống trường học này lại được phân bố khá đồngđều, hợp lý giữa các vùng lãnh thổ ở cả nước nói chung. Trongđó ĐBSH và Trung du Miền núi phía Bắc là vùng có số trườngphổ thống nhiều nhất cả nước với mỗi vùng trên 3000 trường,còn Tây Nguyên là vùng ít trường nhất cũng có gần 1000trường. Còn các trường cao đẳng Đại học chủ yếu tập trung ởĐBSH khoảng 45 trường sau đó vùng Đông Nam Bộ khoảng 19trường. Tây Nguyên là vùng ít trường cao đẳng, đại học nhấtcũng có 4 trường. Mạng lưới trường học phát triển rộng khắpnhư vậy là thể hiện tính ưu việt của chế độ ta nhằm tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho các con em dân tộc được tham gia họctập. - Hiện nay, nền giáo dục nước ta đã hình thành nhiềutrung tâm giáo dục, đào tạo qui mô lớn và lớn nhất là Hà Nội,TPHCM và nhiều trường đại học có tâm cỡ các nước trong khuvực và thế giới. Điển hình như ĐHQG, ĐHBK... những trung tâm,trường đại học qui mô lớn ở nước ta ngày càng được Nhà nướcđầu tư phát triển mạnh để nhanh chóng ngang tầm các nướctrong khu vực và thế giới, để đào tạo ra 1 đội ngũ kế cận cho sựnghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. * Tuy vậy nền giáo dục nước ta ngày nay vẫn còn nhiềutồn tại là: - Hệ thống cơ sở hạ tầng của nền giáo dục vẫn còn nghèonàn lạc hậu và lại đang xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt đốivới các vùng sâu, vùng xa không đầy đủ phương tiện để học vàdạy học. - Chất lượng giáo dục đào tạo ở nước ta nhiều năm quacó xu thế giảm sút. Vì trước đây Nhà nước ta chưa quan tâmđúng mức đến ngành giáo dục nói chung và ngành sư phạm nóiriêng; mặt khác nền giáo dục nước ta hiện nay xuất hiện nhiềutiêu cực, đặc biệt là trong thi cử và cũng còn xuất hiện tệ nạnma tuý học đường. Nhìn chung có thể nói nền GDĐT nước ta ngày nay vẫncòn lạc hậu nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới. * Phương hướng. - Trước hết phải đổi mới giáo dục đào tạo mà thể hiệntrước tiên bằng cách tăng cường đầu tư vốn cho phát triểnGDĐT theo như Nghị quyết 2 của TW vạch ra vào năm 96 làtăng ngân sách cho GDĐT từ 2%-15%. Việc tăng ngân sáchGDĐT là để tăng cường đầu tư hiện đại cơ sở hạ tầng cho họcvà dạy học. Đồng thời tăng thêm chế đọ ưu đãi chính sách chothầy cô để họ yên tâm, tâm huyết với nghề nghiệp. - Trong phương hướng phát triển GDĐT cần phải ưu tiênnhiều cho ngành sư phạm, vì đó là ngành rất quan trọng đàotạo con người phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đấtnước lâu dài - Ưu tiên đầu tư nhiều cho phát triển GDĐT choMiền núi Trung du góp phần nâng cao dân trí cho đồng bào dântộc và cũng góp phần bảo vệ an ninh quốc gia. - Phải mở rông hợp tác giao lưu quốc tế tạo điều kiệntrao dổi, học tập kinh nghiệm về giảng dạy đào tạo nhằm gópphần cho nền giáo dục nước ta nhanh chóng hội nhập. Câu 2: Vẽ biểu đồ thích hợp và lược đồ thể hiện tình hìnhphát triển đào tạo cán bộ ngành Y của nước ta. Vù B Y Y H ng ác sĩ sĩ tá ộ sinh TD 5 7 7 2 ) MNPB 996 214 476 535 ĐB 4 7 5 1 ) SH 014 547 124 479 Đô 6 2 5 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011 PHẦN 8 Tài liệu ôn thi CD&DH môn Địa lý 2011VẤN ĐÊ 6: VĂN HÓA, GIÁO DỤC, Y TẾ. Câu 1: Chứng minh nền giáo dục nước ta tương đốihoàn chỉnh, khá đa dạng, nhưng vẫn còn nhiều tồn tại. Hãynêu những phương hướng tiếp tục phát triển giáo dục vàđào tạo. * Nền giáo dục nước ta hiện nay phát triển tương đốihoàn chỉnh và khá đa dạng thể hiện như sau: - Nền giáo dục nước ta phát triển tương đối hoàn chỉnhtrước hết biểu hiện là đã hình thành được đầy đủ các cấp họctừ cấp mẫu giáo mầm non đến cấp Đại học và trên đại học. - Nền giáo dục nước ta hoàn chỉnh cũng thể hiện bởinước ta đã hình thành được đầy đủ các loại trường đào tạo nhưcác trường phổ thông, các trường dân lập, các trường dân lậpnội trú, trường dành cho trẻ mồ côi, khuyết tật, trường giànhcho trẻ NK... Hệ thống trường học được hình thành như vậy làđể đào tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đối tượng con em nhândân được tham gia học tập. - Nền giáo dục nước ta ngày nay phát triển rất đa dạngthể hiện bởi đã hình thành được nhiều hệ đào tạo, nhiều loạihình đào tạo điển hình như hệ chính quy, hệ chuyên tu, hệ tạichức, hệ đào tạo từ xa. Sự phát triển đa dạng như vậy là để thuhút mọi tầng lớp lao động tham gia học tập tuỳ theo điều kiệncụ thể của mình nhằm nâng cao dân trí với mục đích xã hội hóanền giáo dục. - Nền giáo dục nước ta phát triển với tốc độ khá nhanh.Nếu như trước CM tháng 8 cả nước chỉ có khoảng 10 trườngPTTH, 1 cơ sở đại học thì ngày nay nước ta đã có khoảng 19nghìn trường phổ thống các cấp, 103 trường cao đẳng đại học,270 trường trung học chuyên nghiệp và 230 trường công nhânkỹ thuật. Hệ thống trường học này lại được phân bố khá đồngđều, hợp lý giữa các vùng lãnh thổ ở cả nước nói chung. Trongđó ĐBSH và Trung du Miền núi phía Bắc là vùng có số trườngphổ thống nhiều nhất cả nước với mỗi vùng trên 3000 trường,còn Tây Nguyên là vùng ít trường nhất cũng có gần 1000trường. Còn các trường cao đẳng Đại học chủ yếu tập trung ởĐBSH khoảng 45 trường sau đó vùng Đông Nam Bộ khoảng 19trường. Tây Nguyên là vùng ít trường cao đẳng, đại học nhấtcũng có 4 trường. Mạng lưới trường học phát triển rộng khắpnhư vậy là thể hiện tính ưu việt của chế độ ta nhằm tạo mọiđiều kiện thuận lợi cho các con em dân tộc được tham gia họctập. - Hiện nay, nền giáo dục nước ta đã hình thành nhiềutrung tâm giáo dục, đào tạo qui mô lớn và lớn nhất là Hà Nội,TPHCM và nhiều trường đại học có tâm cỡ các nước trong khuvực và thế giới. Điển hình như ĐHQG, ĐHBK... những trung tâm,trường đại học qui mô lớn ở nước ta ngày càng được Nhà nướcđầu tư phát triển mạnh để nhanh chóng ngang tầm các nướctrong khu vực và thế giới, để đào tạo ra 1 đội ngũ kế cận cho sựnghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. * Tuy vậy nền giáo dục nước ta ngày nay vẫn còn nhiềutồn tại là: - Hệ thống cơ sở hạ tầng của nền giáo dục vẫn còn nghèonàn lạc hậu và lại đang xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt đốivới các vùng sâu, vùng xa không đầy đủ phương tiện để học vàdạy học. - Chất lượng giáo dục đào tạo ở nước ta nhiều năm quacó xu thế giảm sút. Vì trước đây Nhà nước ta chưa quan tâmđúng mức đến ngành giáo dục nói chung và ngành sư phạm nóiriêng; mặt khác nền giáo dục nước ta hiện nay xuất hiện nhiềutiêu cực, đặc biệt là trong thi cử và cũng còn xuất hiện tệ nạnma tuý học đường. Nhìn chung có thể nói nền GDĐT nước ta ngày nay vẫncòn lạc hậu nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới. * Phương hướng. - Trước hết phải đổi mới giáo dục đào tạo mà thể hiệntrước tiên bằng cách tăng cường đầu tư vốn cho phát triểnGDĐT theo như Nghị quyết 2 của TW vạch ra vào năm 96 làtăng ngân sách cho GDĐT từ 2%-15%. Việc tăng ngân sáchGDĐT là để tăng cường đầu tư hiện đại cơ sở hạ tầng cho họcvà dạy học. Đồng thời tăng thêm chế đọ ưu đãi chính sách chothầy cô để họ yên tâm, tâm huyết với nghề nghiệp. - Trong phương hướng phát triển GDĐT cần phải ưu tiênnhiều cho ngành sư phạm, vì đó là ngành rất quan trọng đàotạo con người phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đấtnước lâu dài - Ưu tiên đầu tư nhiều cho phát triển GDĐT choMiền núi Trung du góp phần nâng cao dân trí cho đồng bào dântộc và cũng góp phần bảo vệ an ninh quốc gia. - Phải mở rông hợp tác giao lưu quốc tế tạo điều kiệntrao dổi, học tập kinh nghiệm về giảng dạy đào tạo nhằm gópphần cho nền giáo dục nước ta nhanh chóng hội nhập. Câu 2: Vẽ biểu đồ thích hợp và lược đồ thể hiện tình hìnhphát triển đào tạo cán bộ ngành Y của nước ta. Vù B Y Y H ng ác sĩ sĩ tá ộ sinh TD 5 7 7 2 ) MNPB 996 214 476 535 ĐB 4 7 5 1 ) SH 014 547 124 479 Đô 6 2 5 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập địa lý 12 kiến thức địa lý 12 bài giảng địa lý 12 tài liệu ôn thi địa lý 12 đề cương ôn tập địa lý 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 36 0 0
-
Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 trang 30 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
29 trang 27 0 0
-
TÀI LIỆU: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
10 trang 26 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ CỦA TỈNH LONG AN
12 trang 25 0 0 -
23 trang 23 0 0
-
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH HÒA BÌNH
16 trang 23 0 0 -
Bài 4 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ
3 trang 22 0 0 -
Khái quát địa lí của tỉnh Bắc Ninh
10 trang 21 0 0 -
Địa lí Nông nghiệp-Ngành chăn nuôi
12 trang 20 0 0 -
Bài giảng Địa lý 12 - Bài 26: Cơ cấu về ngành công nghiệp
28 trang 20 0 0 -
13 trang 19 0 0
-
Năng lượng gió của Việt Nam, tiềm năng và triển vọng_1
8 trang 19 0 0 -
9 trang 18 0 0
-
5 trang 18 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT môn Địa lý - Trường THPT Núi Thành
3 trang 18 0 0 -
Đề thi thử Đại học môn Địa lý Khối C năm 2014 - Đề số 15
6 trang 17 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp THPT môn Địa 2012 - Hệ Giáo dục THPT
4 trang 17 0 0 -
KHÁI QUÁT ĐỊA LÝ TỈNH LONG AN & QUẢNG NGÃI
9 trang 17 0 0