Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Sinh học
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.49 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Sinh học với mục tiêu giúp các bạn đọc phân tích được vị trí của Chương trình môn Sinh học trong trong CTGDPT và mối quan hệ với các môn học khác; Xác định được các chủ đề kiến thức cốt lõi trong Chương trình môn Sinh học. Xác định được những nội dung mới và giải thích nội dung mới trong chương trình môn Sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Sinh học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC (Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018) HÀ NỘI, 02019 TÁC GIẢ VÀ CỘNG TÁC VIÊN Người biên soạn: 1. GS.TS. Đinh Quang Báo 2. PGS.TS. Phan Thị Thanh Hội Cộng tác viên 1. TS. Ngô Văn Hưng 2. PGS.TS. Lê Thị Phương Hoa 3. PGS.TS. Đoàn Văn Thược 4. TS. Trần Đức Hậu 5. TS. Nguyễn Thị Hằng Nga 6. TS. Triệu Anh Trung 7. TS. Đào Thị Sen 1 MỤC LỤC A. MỤC TIÊU TẬP HUẤN ........................................................................ 6 B. NỘI DUNG TẬP HUẤN ........................................................................ 6 NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC ............................................................ 8 NỘI DUNG 2: TÌM HIỂU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC ............ 11 NỘI DUNG 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔN SINH HỌC..... 21 NỘI DUNG 4: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC ................................................................................ 27 NỘI DUNG 5: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC............................................................................................................... 41 C. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH TẬP HUẤN (02 NGÀY) ............................... 46 D. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHÓA TẬP HUẤN ....................................... 47 PHỤ LỤC 1: Kế hoạch dạy học minh họa .................................................... 49 PHỤ LỤC 2: Đề kiểm tra minh họa .............................................................. 75 PHỤ LỤC 3: So sánh “Chương trình sinh học 2018” và “Chương trình sinh học 2006” ............................................................................................................. 80 PHỤ LỤC 4: Giới thiệu các ngành nghề liên quan đến sinh học - Những nghề nghiệp tốt nhất cho những ai yêu môn sinh học ........................................... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 97 2 KÍ HIỆU VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1. BCV Báo cáo viên 2. CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông 3. GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 4. GV Giáo viên 5. HS Học sinh 6. HV Học viên 7. KN Kĩ năng 8. NL Năng lực 9. PPDH Phương pháp dạy học 10. THCS Trung học cơ sở 11. THPT Trung học phổ thông 12. VD Ví dụ 13. YCCĐ Yêu cầu cần đạt 3 CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ 1. Chương trình giáo dục phổ thông: là văn bản thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của HS, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, làm căn cứ quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời là cam kết của Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục phổ thông. Chương trình giáo dục phổ thông bao gồm chương trình tổng thể (khung chương trình), các chương trình môn học và hoạt động giáo dục. 2. Chương trình môn học: là văn bản Nhà nước quy định với từng môn học về mục tiêu, yêu cầu, nội dung, khối lượng kiến thức và kĩ năng, kế hoạch phân bổ, thời lượng cần thiết, phương pháp thích hợp, phương tiện tương ứng theo từng lớp học, bậc học. Chương trình bộ môn của mỗi lớp (năm) học được trình bày theo trình tự chương, mục, chủ đề, vấn đề song song với bảng phân bố thời lượng tương ứng. 3. Chuyên đề học tập: là nội dung giáo dục dành cho học sinh THPT, nhằm thực hiện yêu cầu phân hoá sâu, giúp HS tăng cường kiến thức và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết một số vấn đề của thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp. 4. Dạy học tích hợp: là định hướng dạy học giúp HS phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,...thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng. 5. Dạy học phân hóa: là định hướng dạy học phù hợp với các đối tượng HS khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi HS dựa vào đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú và định hướng nghề nghiệp khác nhau của HS. 6. Kế hoạch bài học: là kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể, thể hiện mối quan hệ tư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Sinh học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC (Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018) HÀ NỘI, 02019 TÁC GIẢ VÀ CỘNG TÁC VIÊN Người biên soạn: 1. GS.TS. Đinh Quang Báo 2. PGS.TS. Phan Thị Thanh Hội Cộng tác viên 1. TS. Ngô Văn Hưng 2. PGS.TS. Lê Thị Phương Hoa 3. PGS.TS. Đoàn Văn Thược 4. TS. Trần Đức Hậu 5. TS. Nguyễn Thị Hằng Nga 6. TS. Triệu Anh Trung 7. TS. Đào Thị Sen 1 MỤC LỤC A. MỤC TIÊU TẬP HUẤN ........................................................................ 6 B. NỘI DUNG TẬP HUẤN ........................................................................ 6 NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC ............................................................ 8 NỘI DUNG 2: TÌM HIỂU MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC ............ 11 NỘI DUNG 3: TÌM HIỂU NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔN SINH HỌC..... 21 NỘI DUNG 4: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC ................................................................................ 27 NỘI DUNG 5: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC............................................................................................................... 41 C. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH TẬP HUẤN (02 NGÀY) ............................... 46 D. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHÓA TẬP HUẤN ....................................... 47 PHỤ LỤC 1: Kế hoạch dạy học minh họa .................................................... 49 PHỤ LỤC 2: Đề kiểm tra minh họa .............................................................. 75 PHỤ LỤC 3: So sánh “Chương trình sinh học 2018” và “Chương trình sinh học 2006” ............................................................................................................. 80 PHỤ LỤC 4: Giới thiệu các ngành nghề liên quan đến sinh học - Những nghề nghiệp tốt nhất cho những ai yêu môn sinh học ........................................... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 97 2 KÍ HIỆU VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1. BCV Báo cáo viên 2. CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thông 3. GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 4. GV Giáo viên 5. HS Học sinh 6. HV Học viên 7. KN Kĩ năng 8. NL Năng lực 9. PPDH Phương pháp dạy học 10. THCS Trung học cơ sở 11. THPT Trung học phổ thông 12. VD Ví dụ 13. YCCĐ Yêu cầu cần đạt 3 CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ 1. Chương trình giáo dục phổ thông: là văn bản thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của HS, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, làm căn cứ quản lí chất lượng giáo dục phổ thông; đồng thời là cam kết của Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng của cả hệ thống và từng cơ sở giáo dục phổ thông. Chương trình giáo dục phổ thông bao gồm chương trình tổng thể (khung chương trình), các chương trình môn học và hoạt động giáo dục. 2. Chương trình môn học: là văn bản Nhà nước quy định với từng môn học về mục tiêu, yêu cầu, nội dung, khối lượng kiến thức và kĩ năng, kế hoạch phân bổ, thời lượng cần thiết, phương pháp thích hợp, phương tiện tương ứng theo từng lớp học, bậc học. Chương trình bộ môn của mỗi lớp (năm) học được trình bày theo trình tự chương, mục, chủ đề, vấn đề song song với bảng phân bố thời lượng tương ứng. 3. Chuyên đề học tập: là nội dung giáo dục dành cho học sinh THPT, nhằm thực hiện yêu cầu phân hoá sâu, giúp HS tăng cường kiến thức và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết một số vấn đề của thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp. 4. Dạy học tích hợp: là định hướng dạy học giúp HS phát triển khả năng huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng,...thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện kĩ năng. 5. Dạy học phân hóa: là định hướng dạy học phù hợp với các đối tượng HS khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm năng vốn có của mỗi HS dựa vào đặc điểm tâm - sinh lí, khả năng, nhu cầu, hứng thú và định hướng nghề nghiệp khác nhau của HS. 6. Kế hoạch bài học: là kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể, thể hiện mối quan hệ tư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu tập huấn Hướng dẫn thực hiện chương trình môn Sinh học Chương trình môn Sinh học Phương pháp dạy học môn Sinh học Giáo dục môn Sinh học Phát triển năng lực môn Sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 48 0 0
-
62 trang 30 0 0
-
Tài liệu tập huấn Bộ luật Dân sự năm 2015
30 trang 29 0 0 -
20 trang 29 0 0
-
Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Lịch sử và Địa lí (THCS)
55 trang 27 0 0 -
54 trang 20 0 0
-
Xây dựng và quản lí dự án phát triển nông thôn - Phần 5
14 trang 20 0 0 -
Tài liệu tập huấn: Thực hiện Luật Bình đẳng giới
66 trang 20 0 0 -
Tài liệu tập huấn hướng dẫn thực hiện chương trình môn Lịch sử và Địa lí (tiểu học)
31 trang 20 0 0 -
Xây dựng và quản lí dự án phát triển nông thôn - Phần 6
8 trang 20 0 0