Tài liệu Văn minh Ai Cập cổ đại
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.72 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Văn minh Ai Cập cổ đại giúp chúng ta hiểu và nắm vững kiến thức về: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội; các thời kỳ lịch sử Ai Cập cổ đại; thành tựu. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Văn minh Ai Cập cổ đạiVĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠII- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội.1, Vị trí địa lý.Ai Cập nằm ở vùng đông bắc châu Phi. Thời cổ đại, lãnh thổ của Ai Cậpchỉ bao gồm vùng lưu vực sông Nin. Phía tây giáp với sa mạc Libi rộng lớnvà khô cằn, phía đông giáp với sa mạc Arập và Biển Đỏ, phía bắc giáp ĐịaTrung Hải, phía nam giáp với vùng núi trùng điệp Nubi. Chỉ có ở vùngđông bắc, vùng kênh đào Xuy-ê sau này, người Ai Cập mới có thể qua lạivới vùng Tây Á. Ai Cập nằm ở vị trí địa lý đặc biệt: là nơi giao nhau của 3châu lục Á, Phi, Âu; tại đây, 3 châu lục hòa nhập quanh một biển trunggian Địa Trung Hải- nơi có thể nối liền hoặc chia cắt 3 đại dương Đại TâyDương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương; vị trí đó thuận lợi cho việc đilại, giao lưu với các châu lục khác.Tuy nhiên, Ai Cập là một nước tương đối bị đóng kín, giống như mộtốc đảo giữa sa mạc khô cằn. Vì vậy nên Ai Cập đã phát triển một nền vănminh cổ đại rực rỡ và độc đáo.2, Điều kiện tư nhiên.Ai Cập là vùng đồng bằng dài và hẹp, dọc theo hạ lưu của con sông Nin.Sông Nin là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài khoảng 6700km, bắt nguồn từ vùng xích đạo châu Phi, bảy nhánh đổ ra Địa Trung Hải.Con sông này mang lại cho Ai Cập nhiều thuận lợi về mặt điều kiện tựnhiên. Miền đất đai do sông Nin bồi đắp rộng khoảng 15-25 km, ở phíabắc có nơi rộng đến 50 km. Hằng năm, từ khoảng tháng 6 đến tháng 11,nước sông Nin dâng cao đem theo một lượng phù sa phong phú, bồi đắpcho đồng bằng hai bên bờ ngày càng màu mỡ. Chính vì thế, nguời dân AiCập đã gọi đất nước của mình là Kemet, nghĩa là “miền đất đen”, vì đất ởđây có màu đen do phù sa sông Nin bồi đắp, khác với đất của sa mạcxung quanh. Mặt khác, con sông Nin còn cung cấp cho người Ai Cậpnguồn nước tưới tiêu dồi dào, nguồn thủy hải sản vô vùng phong phú.Ngoài ra, sông Nin còn là một trong những con đường giao thông quantrọng nhất của vùng.Con sông Nin đã giúp cho nền kinh tế Ai Cập cổ đại sớm phát triển vềmọi mặt: nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. Từđó, nó tạo điều kiện cho Ai Cập có thể hình thành thành và phát triểnnền văn minh sớm nhất thế giới. Chính vì vậy, nhà sử học Hê-rô-đốt đãnói rằng “Sông Nin là tặng phẩm của Ai Cập”.Theo dòng chảy của sông Nin từ nam lên bắc, Ai Cập đã hình thành 2miền rõ rệt: Thượng Ai Cập ở phía nam (là một dải lưu vực nhỏ hẹp trảidọc theo sông Nin) và Hạ Ai Cập ở phía bắc (là đồng bằng rộng lớn hìnhtam giác). Hơn 90% đất đai ở Ai Cập là sa mạc. Khí hậu Ai Cập mùa đôngôn hòa, mùa hạ nóng và khô. Nhờ đất đai màu mỡ, các loài thực vật nhưđại mạch, tiểu mạch, sen, pa-py-nit…sinh sôi nảy nở quanh năm. Do điềukiện tự nhiên thuận lợi, động vật ở Ai Cập rất phong phú và đa dạng:trâu, bò, hươu cao cổ, tê giác, hà mã, các sấu, trâu, bò… và các loài thủysản.Ai Cập còn có nhiều loại đá quý như: đá vôi, đá badan, đá hoa cương,mã não. Kim loại gồm: đồng, vàng, còn sắt thì được đưa từ bên ngoàivào.3, Điều kiện xã hội.Cư dân chủ yếu của Ai Cập ngày nay là người Ả-rập; nhưng thời cổ đại,cư dân ở đây là người Libi, người da đen và có thể có cả người Xe-mit dicư từ châu Á tới. Con người đã xuất hiện và sinh sống ở lưu vực sông Nintừ thời đồ đá cũ. Những tài liệu khoa học hiện đại đã xác minh rằngngười Ai Cập thời cổ là những thổ dân châu Phi, hình thành trên cơ sởhỗn hợp rất nhiều bộ lạc. Những người dân này đi săn bắn trên lục địa,khi đến vùng đồng bằng sông Nin, họ định cư ở đây và trông trọt, chănnuôi từ rất sớm. Về sau chỉ có một bộ tộc Ha-mit từ Tây Á xâm nhập hạlưu sông Nin, chinh phục thổ dân châu Phi tại đây. Người Ai Cập chỉ cómột ngôn ngữ chính là tiếng Ả-rập.Cấu trúc làng theo chiều dọc. Các thành viên trong xã hội không đượcbình đẳng. Thức ăn của họ là lúa mì, lúa mạch, đậu, trái cây, thịt gia súc.Người Ai Cập rất cần cù và chăm chỉ. Sống bên cạnh sa mạc và sông Ninnên họ có tính cách chịu đựng, kiên nhẫn và dũng cảm, họ là nhữngngười tháo vát và lanh lợi.II- Các thời kỳ lịch sử Ai Cập cổ đại.Vào thời cổ đại, người dân Ai Cập sống thành bộ tộc. Của cải do conngười tạo ra là tài sản chung không có tranh chấp, không có sở hữu riêng.Vào khoảng 4000 TCN, chế độ thị tộc ở Ai Cập bắt đầu tan rã, thời đó,các cư dân ở sông Nin sống theo các công xã nhỏ (là tổ chức kinh tế cơsở của Ai Cập cổ đại). Bên cạnh đó hàng năm, người Ai Cập phải thườngxuyên đối phó với các loạt thiên tai khắc nghiệt như hạn hán, lụt lội. Dođó, họ rất chú trọng công tác thủy lợi. Các công xã phân tán không đápứng được nhu cầu sản xuất nên nhiều công xã nông thôn đã hợp lạithành một liên minh công xã lớn hơn gọi là nôm. Mỗi nôm đều có thànhthị và nông thôn riêng. Có khoảng 40 nôm ở Ai Cập, nằm dọc hai bên bờsông.Châu ở Ai Cập chính là hình thái nhà nước phôi thai. Đứng đầu mỗichâu là một chúa châu, đồng thời cũng là thủ lĩnh quân sự, thẩm phán vàtăng lữ tối cao của châu. Do yêu cầu thống nhất việc quản lý công tácthủy lợi trên phạm vi ngày càng rộng lớn, cùng với nguyện vọng chấmdứt các cuộc chiến tranh chấp lâu dài và tàn khốc nhằm thôn tính đất đaicủa nhau, nên dần dần các châu hợp thành một quốc gia thống nhất. Cácchâu ở phía bắc thống nhất thành vương quốc Hạ Ai Cập, miền namthống nhất thành Thượng Ai Cập. Vào khoảng 3200 TCN, Thượng và HạAi Cập đã hợp lại thành một quốc gia, ông vua đầu tiên là Menes, kinhthành đầu tiên là Memphis.1, Thời kỳ Tảo Vương Quốc (3200-3000 TCN).Đứng đầu nhà nước là một ông vua chuyên chế, gọi là Pha-ra-ông.Thời kỳ này bao gồm vương triều I và II. Vị vua đầu tiên của vương triều Ilà Menes. Lúc đầu, Menes chọn đất Tebơ làm kinh đô nên vương triềudo ông dựng nên còn được gọi là vương triều Tebơ. Sau đó ông xâydựng kinh đo mới ở Memphis.Sự thống nhất của Ai Cập trong thời kỳ này đã tạo điều kiện cho Ai Cậpphát triển về mọi mặt. Người Ai Cập đã biết sử dụng công cụ bằng đồngđỏ, biết dùng cày và dùng súc vật để kéo cày. Nông nghiệp và chăn nuôiđều phát triển do những điều kiện tự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Văn minh Ai Cập cổ đạiVĂN MINH AI CẬP CỔ ĐẠII- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội.1, Vị trí địa lý.Ai Cập nằm ở vùng đông bắc châu Phi. Thời cổ đại, lãnh thổ của Ai Cậpchỉ bao gồm vùng lưu vực sông Nin. Phía tây giáp với sa mạc Libi rộng lớnvà khô cằn, phía đông giáp với sa mạc Arập và Biển Đỏ, phía bắc giáp ĐịaTrung Hải, phía nam giáp với vùng núi trùng điệp Nubi. Chỉ có ở vùngđông bắc, vùng kênh đào Xuy-ê sau này, người Ai Cập mới có thể qua lạivới vùng Tây Á. Ai Cập nằm ở vị trí địa lý đặc biệt: là nơi giao nhau của 3châu lục Á, Phi, Âu; tại đây, 3 châu lục hòa nhập quanh một biển trunggian Địa Trung Hải- nơi có thể nối liền hoặc chia cắt 3 đại dương Đại TâyDương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương; vị trí đó thuận lợi cho việc đilại, giao lưu với các châu lục khác.Tuy nhiên, Ai Cập là một nước tương đối bị đóng kín, giống như mộtốc đảo giữa sa mạc khô cằn. Vì vậy nên Ai Cập đã phát triển một nền vănminh cổ đại rực rỡ và độc đáo.2, Điều kiện tư nhiên.Ai Cập là vùng đồng bằng dài và hẹp, dọc theo hạ lưu của con sông Nin.Sông Nin là con sông dài nhất trên thế giới, với chiều dài khoảng 6700km, bắt nguồn từ vùng xích đạo châu Phi, bảy nhánh đổ ra Địa Trung Hải.Con sông này mang lại cho Ai Cập nhiều thuận lợi về mặt điều kiện tựnhiên. Miền đất đai do sông Nin bồi đắp rộng khoảng 15-25 km, ở phíabắc có nơi rộng đến 50 km. Hằng năm, từ khoảng tháng 6 đến tháng 11,nước sông Nin dâng cao đem theo một lượng phù sa phong phú, bồi đắpcho đồng bằng hai bên bờ ngày càng màu mỡ. Chính vì thế, nguời dân AiCập đã gọi đất nước của mình là Kemet, nghĩa là “miền đất đen”, vì đất ởđây có màu đen do phù sa sông Nin bồi đắp, khác với đất của sa mạcxung quanh. Mặt khác, con sông Nin còn cung cấp cho người Ai Cậpnguồn nước tưới tiêu dồi dào, nguồn thủy hải sản vô vùng phong phú.Ngoài ra, sông Nin còn là một trong những con đường giao thông quantrọng nhất của vùng.Con sông Nin đã giúp cho nền kinh tế Ai Cập cổ đại sớm phát triển vềmọi mặt: nông nghiệp, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp. Từđó, nó tạo điều kiện cho Ai Cập có thể hình thành thành và phát triểnnền văn minh sớm nhất thế giới. Chính vì vậy, nhà sử học Hê-rô-đốt đãnói rằng “Sông Nin là tặng phẩm của Ai Cập”.Theo dòng chảy của sông Nin từ nam lên bắc, Ai Cập đã hình thành 2miền rõ rệt: Thượng Ai Cập ở phía nam (là một dải lưu vực nhỏ hẹp trảidọc theo sông Nin) và Hạ Ai Cập ở phía bắc (là đồng bằng rộng lớn hìnhtam giác). Hơn 90% đất đai ở Ai Cập là sa mạc. Khí hậu Ai Cập mùa đôngôn hòa, mùa hạ nóng và khô. Nhờ đất đai màu mỡ, các loài thực vật nhưđại mạch, tiểu mạch, sen, pa-py-nit…sinh sôi nảy nở quanh năm. Do điềukiện tự nhiên thuận lợi, động vật ở Ai Cập rất phong phú và đa dạng:trâu, bò, hươu cao cổ, tê giác, hà mã, các sấu, trâu, bò… và các loài thủysản.Ai Cập còn có nhiều loại đá quý như: đá vôi, đá badan, đá hoa cương,mã não. Kim loại gồm: đồng, vàng, còn sắt thì được đưa từ bên ngoàivào.3, Điều kiện xã hội.Cư dân chủ yếu của Ai Cập ngày nay là người Ả-rập; nhưng thời cổ đại,cư dân ở đây là người Libi, người da đen và có thể có cả người Xe-mit dicư từ châu Á tới. Con người đã xuất hiện và sinh sống ở lưu vực sông Nintừ thời đồ đá cũ. Những tài liệu khoa học hiện đại đã xác minh rằngngười Ai Cập thời cổ là những thổ dân châu Phi, hình thành trên cơ sởhỗn hợp rất nhiều bộ lạc. Những người dân này đi săn bắn trên lục địa,khi đến vùng đồng bằng sông Nin, họ định cư ở đây và trông trọt, chănnuôi từ rất sớm. Về sau chỉ có một bộ tộc Ha-mit từ Tây Á xâm nhập hạlưu sông Nin, chinh phục thổ dân châu Phi tại đây. Người Ai Cập chỉ cómột ngôn ngữ chính là tiếng Ả-rập.Cấu trúc làng theo chiều dọc. Các thành viên trong xã hội không đượcbình đẳng. Thức ăn của họ là lúa mì, lúa mạch, đậu, trái cây, thịt gia súc.Người Ai Cập rất cần cù và chăm chỉ. Sống bên cạnh sa mạc và sông Ninnên họ có tính cách chịu đựng, kiên nhẫn và dũng cảm, họ là nhữngngười tháo vát và lanh lợi.II- Các thời kỳ lịch sử Ai Cập cổ đại.Vào thời cổ đại, người dân Ai Cập sống thành bộ tộc. Của cải do conngười tạo ra là tài sản chung không có tranh chấp, không có sở hữu riêng.Vào khoảng 4000 TCN, chế độ thị tộc ở Ai Cập bắt đầu tan rã, thời đó,các cư dân ở sông Nin sống theo các công xã nhỏ (là tổ chức kinh tế cơsở của Ai Cập cổ đại). Bên cạnh đó hàng năm, người Ai Cập phải thườngxuyên đối phó với các loạt thiên tai khắc nghiệt như hạn hán, lụt lội. Dođó, họ rất chú trọng công tác thủy lợi. Các công xã phân tán không đápứng được nhu cầu sản xuất nên nhiều công xã nông thôn đã hợp lạithành một liên minh công xã lớn hơn gọi là nôm. Mỗi nôm đều có thànhthị và nông thôn riêng. Có khoảng 40 nôm ở Ai Cập, nằm dọc hai bên bờsông.Châu ở Ai Cập chính là hình thái nhà nước phôi thai. Đứng đầu mỗichâu là một chúa châu, đồng thời cũng là thủ lĩnh quân sự, thẩm phán vàtăng lữ tối cao của châu. Do yêu cầu thống nhất việc quản lý công tácthủy lợi trên phạm vi ngày càng rộng lớn, cùng với nguyện vọng chấmdứt các cuộc chiến tranh chấp lâu dài và tàn khốc nhằm thôn tính đất đaicủa nhau, nên dần dần các châu hợp thành một quốc gia thống nhất. Cácchâu ở phía bắc thống nhất thành vương quốc Hạ Ai Cập, miền namthống nhất thành Thượng Ai Cập. Vào khoảng 3200 TCN, Thượng và HạAi Cập đã hợp lại thành một quốc gia, ông vua đầu tiên là Menes, kinhthành đầu tiên là Memphis.1, Thời kỳ Tảo Vương Quốc (3200-3000 TCN).Đứng đầu nhà nước là một ông vua chuyên chế, gọi là Pha-ra-ông.Thời kỳ này bao gồm vương triều I và II. Vị vua đầu tiên của vương triều Ilà Menes. Lúc đầu, Menes chọn đất Tebơ làm kinh đô nên vương triềudo ông dựng nên còn được gọi là vương triều Tebơ. Sau đó ông xâydựng kinh đo mới ở Memphis.Sự thống nhất của Ai Cập trong thời kỳ này đã tạo điều kiện cho Ai Cậpphát triển về mọi mặt. Người Ai Cập đã biết sử dụng công cụ bằng đồngđỏ, biết dùng cày và dùng súc vật để kéo cày. Nông nghiệp và chăn nuôiđều phát triển do những điều kiện tự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu Văn minh Ai Cập cổ đại Văn minh Ai Cập cổ đại Lịch sử Ai Cập cổ đại Thành tựu thời Ai cập cổ đại Lịch sử thế giớiTài liệu liên quan:
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 45 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 39 0 0 -
250 trang 37 1 0
-
27 trang 35 0 0
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
8 trang 31 0 0 -
255 trang 30 1 0
-
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 trang 30 1 0 -
HOA KỲ MỞ RỘNG SANG PHÍA TÂY VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG
6 trang 29 0 0 -
274 trang 28 0 0