Tâm tĩnh lặng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.73 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng mặc dù con người sống trong xã hội tân tiến nhưng càng về sau này sự thỏa mãn trong cuộc sống giảm dần và mức độ căng thẳng (stress) càng lên cao. Tài chánh và thời gian rảnh rỗi hình như không có đi đôi với nhau. Muốn có tiền nhiều thì phải làm việc nhiều. Hơn nữa, xã hội liên tục tạo ra những sản phẩm mới để dụ dỗ người tiêu thụ. Ðến một mức độ nào đó, sự chênh lệch giữa cái cần và cái muốn càng ngày...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm tĩnh lặng Tâm tĩnh lặng Những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng mặc dù con người sốngtrong xã hội tân tiến nhưng càng về sau này sự thỏa mãn trong cuộc sốnggiảm dần và mức độ căng thẳng (stress) càng lên cao. Tài chánh và thời gianrảnh rỗi hình như không có đi đôi với nhau. Muốn có tiền nhiều thì phải làmviệc nhiều. Hơn nữa, xã hội liên tục tạo ra những sản phẩm mới để dụ dỗngười tiêu thụ. Ðến một mức độ nào đó, sự chênh lệch giữa cái cần và cáimuốn càng ngày càng xa. Sự chênh lệch đó tạo ra stress. Có lẽ vì thế mànghiên cứu trưng cầu dân ý gần đây cho thấy rằng số lượng người thỏa mãnvới nghề nghiệp của mình càng ngày càng giảm. Ở lứa tuổi 35- 44, sự thỏamãn với nghề nghiệp tụt từ 61% xuống 49%. Nhìn về phương diện đáp ứng cuộc sống, ngay từ nhỏ, con người cóthói quen bắt chước. Bắt chước là một phản xạ tự nhiên để bảo tồn sự sốngcòn. Con khỉ con phải bắt chước con khỉ mẹ tránh những nguy hiểm, loại bỏnhững thức ăn có độc tố trong đó, và tập nhận ra những con thú dữ. Khi tanghe một tiếng nổ và thấy đám đông chạy về một hướng nào đó thì ta khôngcần suy nghĩ mà chạy theo, ta không cần biết hướng đó đúng hay sai. Dângian qua sự quan sát nhiều thế hệ có câu tục ngữ nói về bắt chước là: gầnmực thì đen, gần đèn thì sáng. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh xã hội tân tiếnhiện đại, xã hội rất loạn động và khi ta (bắt chước) theo sự loạn động đó thìtâm ta bị loạn động theo. Loạn động tạo rất nhiều căng thẳng tinh thần. Hệ thống thần kinh loài người khác với loài thú. Ở loài người, vỏ não(cortex) phát triển rất nhiều. Vỏ não giúp cho ta suy nghĩ, phán xét và quyếtđịnh một cách khôn ngoan (executive function). Tuy nhiên cái tiêu cực củasự phát triển vỏ não là sự lo âu. Sợ hãi khác lo âu ở chỗ sợ hãi là một chuỗiphản ứng sinh lý giúp cơ thể chiến đấu hay bỏ chạy trước một hiểm nguy.Khi hoàn cảnh nguy hiểm qua rồi thì cơ thể dần dần trở lại sự bình thường.Hơi thở chậm lại, nhịp tim chậm lại và những bắp thịt thư giãn ra. Khi vỏnão phát triển thì con người bắt đầu biết suy nghĩ đến hoàn cảnh sợ hãi tronglúc không có hiểm nguy. Hệ thống thần kinh của chúng ta không có phânbiệt được sự nguy hiểm do hoàn cảnh và sự nguy hiểm do ta suy nghĩ. Khi tasuy nghĩ về hoàn cảnh nguy hiểm thì tự nhiên tim ta sẽ đập nhanh hơn, ta cócảm giác hồi hộp như đang đối diện với hoàn cảnh thật sự vậy. Suy nghĩ thường dựng ra hai thái cực (splitting): không tốt thì phảixấu. Suy nghĩ ít chịu dừng ở chỗ có thể xấu và cũng có thể tốt hay không tốtcũng không xấu. Khi chia thái cực rồi thì não bộ ta mất khả năng nhìn sựthật. Nói một cách khác suy nghĩ tạo một ảo giác trong não bộ mà não bộcho rằng cái ảo giác đó là sự thật. Nói một cách cho dễ hiểu là thí dụ ta đitrên con đường A và bị tai nạn nơi đó. Ta tin rằng con dường đó rất nguyhiểm và tìm đủ mọi cách tránh con đường đó. Ðó là cái thực tế của suy nghĩlo âu chia ra thái cực xấu và tốt. Như thế suy nghĩ có khuynh hướng thấyphiến diện (reductionistic view) và khó có được sự cảm nhận toàn diện. Khi ta có suy nghĩ đó rồi thì những mạch thần kinh (neural circuits)liên kết con đường A với nguy hiểm được củng cố. Khi đó thì ta mất đi cáinhận thức rằng sự nguy hiểm đó không phải lúc nào cũng xảy ra. Ta quảquyết tin rằng con đường đó thật sự nguy hiểm. Nếu có người nào đó đi trêncon đường đó mà không có gì xảy ra, họ nói với ta rằng con đường A khôngnguy hiểm, ta sẽ không tin họ và cho rằng họ là người nói láo hay có ý xấumuốn ám hại ta, xúi ta đi trên con đường nguy hiểm. Như thế do suy nghĩgắng liền con đường A với nguy hiểm, ta dần dần mất đi khả năng nhận thứccái thực tế con đường A không nguy hiểm đối với người khác. Suy nghĩ cóthể ngụy tạo cái mà nó cho là “thực tế”. Ở thí dụ trên, suy nghĩ ngụy tạo cái“thực tế” là người khuyên ta đi trở lại con đường A có ý xấu muốn ám hại ta.Nói tóm lại, ta chỉ thấy những gì ta muốn thấy và cho rằng đó là sự thật. Ðasố mọi người không nhận thức được điều này vì thế mới xảy ra mâu thuẫnvà chiến tranh. Những nghiên cứu thần kinh học và phân tâm học cho ta thấy rằngchức năng của võ não bộ (cortex) càng phát triển thì căng thẳng xảy ra càngnhiều. Căng thẳng xảy ra do sự xung đột của cái “thực tế” vỏ não bộ cảmnhận và cái “thực tế” thứ nhì của hệ thống limbic. Ðây là vùng não bộ liênquan đến bản năng và tình cảm. Khi suy nghĩ càng nhiều thì sự liên kết đốithoại giữa hai vùng não bộ này càng khó khăn. Hiện tượng này phân tâm họcgọi là cơ chế kháng cự (defense mechanism). Thí dụ như biện hộ hay đổthừa là một trong những cơ chế kháng cự. Khi ta biện hộ hay đổ thừa thì tamất khả năng thấy được cái hiện trạng của tình cảm ta. Như thế trong não bộta không có s ự liên kết giữa hai vùng vỏ não (lý trí) và vùng limbic (tìnhcảm). Hai vùng não này của ta hoạt động song song và tạo dựng hai “thựctế” riêng rẽ. Một thí dụ cho dễ hiểu là ông B là người dễ giận sau khi bị tai nạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tâm tĩnh lặng Tâm tĩnh lặng Những nghiên cứu gần đây cho thấy rằng mặc dù con người sốngtrong xã hội tân tiến nhưng càng về sau này sự thỏa mãn trong cuộc sốnggiảm dần và mức độ căng thẳng (stress) càng lên cao. Tài chánh và thời gianrảnh rỗi hình như không có đi đôi với nhau. Muốn có tiền nhiều thì phải làmviệc nhiều. Hơn nữa, xã hội liên tục tạo ra những sản phẩm mới để dụ dỗngười tiêu thụ. Ðến một mức độ nào đó, sự chênh lệch giữa cái cần và cáimuốn càng ngày càng xa. Sự chênh lệch đó tạo ra stress. Có lẽ vì thế mànghiên cứu trưng cầu dân ý gần đây cho thấy rằng số lượng người thỏa mãnvới nghề nghiệp của mình càng ngày càng giảm. Ở lứa tuổi 35- 44, sự thỏamãn với nghề nghiệp tụt từ 61% xuống 49%. Nhìn về phương diện đáp ứng cuộc sống, ngay từ nhỏ, con người cóthói quen bắt chước. Bắt chước là một phản xạ tự nhiên để bảo tồn sự sốngcòn. Con khỉ con phải bắt chước con khỉ mẹ tránh những nguy hiểm, loại bỏnhững thức ăn có độc tố trong đó, và tập nhận ra những con thú dữ. Khi tanghe một tiếng nổ và thấy đám đông chạy về một hướng nào đó thì ta khôngcần suy nghĩ mà chạy theo, ta không cần biết hướng đó đúng hay sai. Dângian qua sự quan sát nhiều thế hệ có câu tục ngữ nói về bắt chước là: gầnmực thì đen, gần đèn thì sáng. Tuy nhiên, trong hoàn cảnh xã hội tân tiếnhiện đại, xã hội rất loạn động và khi ta (bắt chước) theo sự loạn động đó thìtâm ta bị loạn động theo. Loạn động tạo rất nhiều căng thẳng tinh thần. Hệ thống thần kinh loài người khác với loài thú. Ở loài người, vỏ não(cortex) phát triển rất nhiều. Vỏ não giúp cho ta suy nghĩ, phán xét và quyếtđịnh một cách khôn ngoan (executive function). Tuy nhiên cái tiêu cực củasự phát triển vỏ não là sự lo âu. Sợ hãi khác lo âu ở chỗ sợ hãi là một chuỗiphản ứng sinh lý giúp cơ thể chiến đấu hay bỏ chạy trước một hiểm nguy.Khi hoàn cảnh nguy hiểm qua rồi thì cơ thể dần dần trở lại sự bình thường.Hơi thở chậm lại, nhịp tim chậm lại và những bắp thịt thư giãn ra. Khi vỏnão phát triển thì con người bắt đầu biết suy nghĩ đến hoàn cảnh sợ hãi tronglúc không có hiểm nguy. Hệ thống thần kinh của chúng ta không có phânbiệt được sự nguy hiểm do hoàn cảnh và sự nguy hiểm do ta suy nghĩ. Khi tasuy nghĩ về hoàn cảnh nguy hiểm thì tự nhiên tim ta sẽ đập nhanh hơn, ta cócảm giác hồi hộp như đang đối diện với hoàn cảnh thật sự vậy. Suy nghĩ thường dựng ra hai thái cực (splitting): không tốt thì phảixấu. Suy nghĩ ít chịu dừng ở chỗ có thể xấu và cũng có thể tốt hay không tốtcũng không xấu. Khi chia thái cực rồi thì não bộ ta mất khả năng nhìn sựthật. Nói một cách khác suy nghĩ tạo một ảo giác trong não bộ mà não bộcho rằng cái ảo giác đó là sự thật. Nói một cách cho dễ hiểu là thí dụ ta đitrên con đường A và bị tai nạn nơi đó. Ta tin rằng con dường đó rất nguyhiểm và tìm đủ mọi cách tránh con đường đó. Ðó là cái thực tế của suy nghĩlo âu chia ra thái cực xấu và tốt. Như thế suy nghĩ có khuynh hướng thấyphiến diện (reductionistic view) và khó có được sự cảm nhận toàn diện. Khi ta có suy nghĩ đó rồi thì những mạch thần kinh (neural circuits)liên kết con đường A với nguy hiểm được củng cố. Khi đó thì ta mất đi cáinhận thức rằng sự nguy hiểm đó không phải lúc nào cũng xảy ra. Ta quảquyết tin rằng con đường đó thật sự nguy hiểm. Nếu có người nào đó đi trêncon đường đó mà không có gì xảy ra, họ nói với ta rằng con đường A khôngnguy hiểm, ta sẽ không tin họ và cho rằng họ là người nói láo hay có ý xấumuốn ám hại ta, xúi ta đi trên con đường nguy hiểm. Như thế do suy nghĩgắng liền con đường A với nguy hiểm, ta dần dần mất đi khả năng nhận thứccái thực tế con đường A không nguy hiểm đối với người khác. Suy nghĩ cóthể ngụy tạo cái mà nó cho là “thực tế”. Ở thí dụ trên, suy nghĩ ngụy tạo cái“thực tế” là người khuyên ta đi trở lại con đường A có ý xấu muốn ám hại ta.Nói tóm lại, ta chỉ thấy những gì ta muốn thấy và cho rằng đó là sự thật. Ðasố mọi người không nhận thức được điều này vì thế mới xảy ra mâu thuẫnvà chiến tranh. Những nghiên cứu thần kinh học và phân tâm học cho ta thấy rằngchức năng của võ não bộ (cortex) càng phát triển thì căng thẳng xảy ra càngnhiều. Căng thẳng xảy ra do sự xung đột của cái “thực tế” vỏ não bộ cảmnhận và cái “thực tế” thứ nhì của hệ thống limbic. Ðây là vùng não bộ liênquan đến bản năng và tình cảm. Khi suy nghĩ càng nhiều thì sự liên kết đốithoại giữa hai vùng não bộ này càng khó khăn. Hiện tượng này phân tâm họcgọi là cơ chế kháng cự (defense mechanism). Thí dụ như biện hộ hay đổthừa là một trong những cơ chế kháng cự. Khi ta biện hộ hay đổ thừa thì tamất khả năng thấy được cái hiện trạng của tình cảm ta. Như thế trong não bộta không có s ự liên kết giữa hai vùng vỏ não (lý trí) và vùng limbic (tìnhcảm). Hai vùng não này của ta hoạt động song song và tạo dựng hai “thựctế” riêng rẽ. Một thí dụ cho dễ hiểu là ông B là người dễ giận sau khi bị tai nạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng sức khỏe y học phổ thông tài liệu y họcTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 193 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 164 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 116 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0