Tám xu hướng tiêu dùng thời hậu khủng hoảng (Phần2)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.09 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dù có nhiều điểm chung với xu hướng tiêu dùng "xanh" nhưng xu hướng tiêu dùng đạo đức có vẻ khó đi sâu vào văn hóa và nhận thức của người tiêu dùng nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tám xu hướng tiêu dùng thời hậu khủng hoảng (Phần2)Tám xu hướng tiêu dùng thời hậu khủnghoảng (Phần2)Dù có nhiều điểm chung với xu hướng tiêu dùng xanhnhưng xu hướng tiêu dùng đạo đức có vẻ khó đi sâu vào vănhóa và nhận thức của người tiêu dùng nói chung.3. Tự nguyện tiết kiệmĐây là một xu hướng còn khá mới và chỉ vừa xuất hiện ba nămtrước thời điểm khủng hoảng xảy ra. Theo nghiên cứu của chúngtôi, bộ phận người tiêu dùng giàu có ngày càng bất mãn với thóichi tiêu vô độ.Nhiều người ao ước có một cuộc sống lành mạnh và ít lãng phíhơn. Họ quan tâm nhiều đến tái chế, mua sản phẩm đã qua sửdụng và dạy dỗ con cái mình những giá trị truyền thống, nhữnghành vi liên hệ chặt chẽ với nhu cầu ngày càng tăng về tính giảnđơn và sự quan tâm mạnh mẽ đến loại hình tiêu dùng thân thiệnvới môi trường.Ban đầu, nhiều người tiêu dùng không dám thừa nhận sự quantâm của mình đến yếu tố tiết kiệm bởi họ sợ người khác cho rằngmình ngốc hoặc ky bo. Tuy nhiên, cuộc suy thoái đã giúp ý thứctiết kiệm được chấp nhận, thậm chí còn rất thịnh hành. Mốt trồngrau củ trong khu vườn chiến thắng của người giàu sau Thế chiếnII đang trở lại.Một ví dụ khác, công ty Eurocamp ở Anh chuyên tổ chức nhữngchương trình mang đến trải nghiệm gần gũi với thiên nhiên trướcđây tưởng chừng phải lâm vào cảnh phá sản nhưng bây giờ đangphát triển mạnh mẽ, trở thành lựa chọn thay thế cho các chuyếnnghỉ dưỡng cao cấp.Sự phục hồi của nền kinh tế thường giải phóng nhu cầu chi tiêu bịdồn nén và chúng tôi dự đoán rằng người ta sẽ mua một số mónhàng được trợ giá để thay thế những vận dụng bền nhưng đã cũtrong nhà. Tuy nhiên, theo nhận xét của Tổng thống Mỹ BarackObama trong Hội nghị thượng đỉnh G-20 hồi tháng 3/2009, nướcMỹ một thời nổi tiếng với lối chi tiêu thả sức sẽ không trở lại vớihình ảnh thị trường tiêu dùng tham lam như nhiều người dựđoán.Theo quan sát của chúng tôi, các vụ mua bán sau suy thoái sẽ cóquy mô giới hạn hơn rất nhiều so với trước đây. Và xu hướng tựnguyện tiết kiệm sẽ tiếp tục phát triển trong dài hạn, khi mà nótiếp tục mang đến sự thỏa mãn cá nhân và thực tiễn cho ngườitiêu dùng.4. Tiêu dùng thay đổi liên tụcVào thời điểm trước suy thoái, người tiêu dùng đã trở nên dễthay đổi, không kiên định. Họ luôn nhanh chóng tìm được sảnphẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình và cũng nhanh chóng từ bỏsau thời gian ngắn sử dụng. Và họ mang sự trung thành vốnngày càng thất thường này vào cuộc suy thoái.Như phát hiện của Starbucks, khách hàng thông thường của họđã chán những ly cà phê giá 4 USD và bắt đầu bỏ đi theo tiếnggọi của những nhãn hiệu cạnh tranh khác cũng tốt không kémnhưng có giá rẻ hơn như Dunkin Donuts. Xu hướng này ngàycàng lan rộng nhờ phương thức truyền miệng thông qua cácphương tiện truyền thông xã hội trực tuyến.Các chiến lược mua sắm được hỗ trợ bởi công nghệ hay cácmạng xã hội sẽ khiến xu thế này tiếp tục phát triển mạnh trong vàsau quá trình hồi phục kinh tế. Sản phẩm người tiêu dùng mua cóthể thay đổi, như niềm tin thương hiệu của họ, nhưng cơ chế họđưa ra quyết định thì vẫn tồn tại lâu bền.Xu hướng đang chậm lại5. Tiêu dùng xanhÝ thức bảo vệ môi trường đã ăn sâu vào nhận thức của ngườitiêu dùng và các nhà hoạch định chính sách dù mức độ thể hiệnở mỗi đối tượng là khác nhau. Người tiêu dùng đang ngày càngquan tâm đến những sản phẩm và dịch vụ xanh trong thập niênqua; họ sẵn sàng trả mức giá cao hơn cho cơ hội được làm việctốt, mà trong nhiều trường hợp là cơ hội được người khác thấymình làm việc tốt.Tuy nhiên, những sản phẩm thân thiện với môi trường đang gặpnhiều khó khăn trong gian đoạn suy thoái khi người tiêu dùng sẽbỏ qua chúng do mức giá quá cao mà chuyển xuống các phươngán giá rẻ hơn - từng rất khó mua một chiếc Toyota Prius nhưngngày nay chúng lại nằm đóng bụi trong xưởng.Theo nghiên cứu của chúng tôi, xu hướng tiêu dùng xanh chỉsuy giảm nhưng không dừng hẳn trong cuộc suy thoái lần này.Người tiêu dùng đang cắt giảm chi tiêu cho những sản phẩmxanh đắt đỏ (vốn là cách nhiều người bày tỏ sự ủng hộ phongtrào bảo vệ môi trường) như các loại ôtô lai hai động cơ mà thayvào đó, họ chi tiêu một cách thận trọng, chọn những loại sảnphẩm rẻ hơn và hạn chế lãng phí bằng việc tắt đèn khi khôngdùng, tăng cường tái chế và giảm mua sắm.Xu hướng tiêu dùng xanh này được sự cổ vũ mạnh mẽ của xuhướng chuộng tính giản đơn, chi tiêu tiết kiệm và các tiêu chuẩnxã hội mới hạn chế thói tiêu dùng vô độ.Chúng tôi hy vọng xu hướng tiêu dùng xanh này sẽ phục hồi vàtăng trưởng trở lại sau suy thoái theo hai khía cạnh: cắt giảm chiphí và khẳng định thương hiệu. Khi người tiêu dùng khôi phụcniềm tin và thu nhập khả dụng, họ sẽ vẫn tiếp tục bày tỏ sự quantâm của mình đến vấn đề biến đổi khí hậu và môi trường.Tám xu hướng tiêu dùng thời hậu khủng hoảng (Phần 1)6. Niềm tin bị bào mònSự kính trọng của công chúng dành cho các viện nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tám xu hướng tiêu dùng thời hậu khủng hoảng (Phần2)Tám xu hướng tiêu dùng thời hậu khủnghoảng (Phần2)Dù có nhiều điểm chung với xu hướng tiêu dùng xanhnhưng xu hướng tiêu dùng đạo đức có vẻ khó đi sâu vào vănhóa và nhận thức của người tiêu dùng nói chung.3. Tự nguyện tiết kiệmĐây là một xu hướng còn khá mới và chỉ vừa xuất hiện ba nămtrước thời điểm khủng hoảng xảy ra. Theo nghiên cứu của chúngtôi, bộ phận người tiêu dùng giàu có ngày càng bất mãn với thóichi tiêu vô độ.Nhiều người ao ước có một cuộc sống lành mạnh và ít lãng phíhơn. Họ quan tâm nhiều đến tái chế, mua sản phẩm đã qua sửdụng và dạy dỗ con cái mình những giá trị truyền thống, nhữnghành vi liên hệ chặt chẽ với nhu cầu ngày càng tăng về tính giảnđơn và sự quan tâm mạnh mẽ đến loại hình tiêu dùng thân thiệnvới môi trường.Ban đầu, nhiều người tiêu dùng không dám thừa nhận sự quantâm của mình đến yếu tố tiết kiệm bởi họ sợ người khác cho rằngmình ngốc hoặc ky bo. Tuy nhiên, cuộc suy thoái đã giúp ý thứctiết kiệm được chấp nhận, thậm chí còn rất thịnh hành. Mốt trồngrau củ trong khu vườn chiến thắng của người giàu sau Thế chiếnII đang trở lại.Một ví dụ khác, công ty Eurocamp ở Anh chuyên tổ chức nhữngchương trình mang đến trải nghiệm gần gũi với thiên nhiên trướcđây tưởng chừng phải lâm vào cảnh phá sản nhưng bây giờ đangphát triển mạnh mẽ, trở thành lựa chọn thay thế cho các chuyếnnghỉ dưỡng cao cấp.Sự phục hồi của nền kinh tế thường giải phóng nhu cầu chi tiêu bịdồn nén và chúng tôi dự đoán rằng người ta sẽ mua một số mónhàng được trợ giá để thay thế những vận dụng bền nhưng đã cũtrong nhà. Tuy nhiên, theo nhận xét của Tổng thống Mỹ BarackObama trong Hội nghị thượng đỉnh G-20 hồi tháng 3/2009, nướcMỹ một thời nổi tiếng với lối chi tiêu thả sức sẽ không trở lại vớihình ảnh thị trường tiêu dùng tham lam như nhiều người dựđoán.Theo quan sát của chúng tôi, các vụ mua bán sau suy thoái sẽ cóquy mô giới hạn hơn rất nhiều so với trước đây. Và xu hướng tựnguyện tiết kiệm sẽ tiếp tục phát triển trong dài hạn, khi mà nótiếp tục mang đến sự thỏa mãn cá nhân và thực tiễn cho ngườitiêu dùng.4. Tiêu dùng thay đổi liên tụcVào thời điểm trước suy thoái, người tiêu dùng đã trở nên dễthay đổi, không kiên định. Họ luôn nhanh chóng tìm được sảnphẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình và cũng nhanh chóng từ bỏsau thời gian ngắn sử dụng. Và họ mang sự trung thành vốnngày càng thất thường này vào cuộc suy thoái.Như phát hiện của Starbucks, khách hàng thông thường của họđã chán những ly cà phê giá 4 USD và bắt đầu bỏ đi theo tiếnggọi của những nhãn hiệu cạnh tranh khác cũng tốt không kémnhưng có giá rẻ hơn như Dunkin Donuts. Xu hướng này ngàycàng lan rộng nhờ phương thức truyền miệng thông qua cácphương tiện truyền thông xã hội trực tuyến.Các chiến lược mua sắm được hỗ trợ bởi công nghệ hay cácmạng xã hội sẽ khiến xu thế này tiếp tục phát triển mạnh trong vàsau quá trình hồi phục kinh tế. Sản phẩm người tiêu dùng mua cóthể thay đổi, như niềm tin thương hiệu của họ, nhưng cơ chế họđưa ra quyết định thì vẫn tồn tại lâu bền.Xu hướng đang chậm lại5. Tiêu dùng xanhÝ thức bảo vệ môi trường đã ăn sâu vào nhận thức của ngườitiêu dùng và các nhà hoạch định chính sách dù mức độ thể hiệnở mỗi đối tượng là khác nhau. Người tiêu dùng đang ngày càngquan tâm đến những sản phẩm và dịch vụ xanh trong thập niênqua; họ sẵn sàng trả mức giá cao hơn cho cơ hội được làm việctốt, mà trong nhiều trường hợp là cơ hội được người khác thấymình làm việc tốt.Tuy nhiên, những sản phẩm thân thiện với môi trường đang gặpnhiều khó khăn trong gian đoạn suy thoái khi người tiêu dùng sẽbỏ qua chúng do mức giá quá cao mà chuyển xuống các phươngán giá rẻ hơn - từng rất khó mua một chiếc Toyota Prius nhưngngày nay chúng lại nằm đóng bụi trong xưởng.Theo nghiên cứu của chúng tôi, xu hướng tiêu dùng xanh chỉsuy giảm nhưng không dừng hẳn trong cuộc suy thoái lần này.Người tiêu dùng đang cắt giảm chi tiêu cho những sản phẩmxanh đắt đỏ (vốn là cách nhiều người bày tỏ sự ủng hộ phongtrào bảo vệ môi trường) như các loại ôtô lai hai động cơ mà thayvào đó, họ chi tiêu một cách thận trọng, chọn những loại sảnphẩm rẻ hơn và hạn chế lãng phí bằng việc tắt đèn khi khôngdùng, tăng cường tái chế và giảm mua sắm.Xu hướng tiêu dùng xanh này được sự cổ vũ mạnh mẽ của xuhướng chuộng tính giản đơn, chi tiêu tiết kiệm và các tiêu chuẩnxã hội mới hạn chế thói tiêu dùng vô độ.Chúng tôi hy vọng xu hướng tiêu dùng xanh này sẽ phục hồi vàtăng trưởng trở lại sau suy thoái theo hai khía cạnh: cắt giảm chiphí và khẳng định thương hiệu. Khi người tiêu dùng khôi phụcniềm tin và thu nhập khả dụng, họ sẽ vẫn tiếp tục bày tỏ sự quantâm của mình đến vấn đề biến đổi khí hậu và môi trường.Tám xu hướng tiêu dùng thời hậu khủng hoảng (Phần 1)6. Niềm tin bị bào mònSự kính trọng của công chúng dành cho các viện nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh kĩ năng tiếp thị nghệ thuật tiếp thị bí quyết tiếp thị bí quyết bán hàngTài liệu cùng danh mục:
-
6 trang 950 16 0
-
37 trang 661 11 0
-
6 trang 391 0 0
-
Bài giảng Quản trị bán hàng (2020): Phần 1
69 trang 322 2 0 -
Bài giảng Hành vi khách hàng - TS. Nguyễn Thị Hoàng Yến
87 trang 267 1 0 -
Lecture Principles of Marketing - Chapter 14
36 trang 265 0 0 -
Lecture Principles of Marketing: Chapter 6
25 trang 249 1 0 -
Bài giảng Truyền thông marketing – TS. Nguyễn Thượng Thái
151 trang 248 1 0 -
4 trang 237 0 0
-
Lecture Principles of Marketing: Chapter 10
28 trang 233 0 0
Tài liệu mới:
-
7 trang 0 0 0
-
11 trang 0 0 0
-
54 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2023-2024 - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc
2 trang 0 0 0 -
7 trang 0 0 0
-
Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh nhân cứng bằng phẫu thuật phaco
5 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 trang 0 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Biện pháp tăng cường hoạt động vận động trước ảnh hưởng của lối sống hiện đại
4 trang 1 0 0