TẦN SUẤT TRẦM CẢM SAU ĐỘT QUỊ BẰNG THANG ĐIỂM HAMILTON & THANG ĐIỂM BECK
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đột quị là một bệnh lý thường gặp trong lâm sàng thần kinh học, và là một bệnh gây tàn phế hàng đầu. Tuy nhiên, trầm cảm là một trong những biến chứng gây tàn phế ở bệnh nhân đột quị, lại chưa được chú ý tại Việt Nam. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy tỉ lệ trầm cảm sau đột quị (PSD: PostStroke Depression) vào khoảng 30 – 50%. Mục tiêu:Xác định tần suất trầm cảm sau đột qụi và sự liên quan giữa trầm cảm sau đột quị với các yếu tố dân tộc, loại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẦN SUẤT TRẦM CẢM SAU ĐỘT QUỊ BẰNG THANG ĐIỂM HAMILTON & THANG ĐIỂM BECK TẦN SUẤT TRẦM CẢM SAU ĐỘT QUỊ BẰNG THANG ĐIỂM HAMILTON & THANG ĐIỂM BECK TÓM TẮT Đột quị là một bệnh lý thường gặp trong lâm sàng thần kinh học, và là một bệnh gây tàn phế hàng đầu. Tuy nhiên, trầm cảm là một trong những biến chứng gây tàn phế ở bệnh nhân đột quị, lại chưa được chú ý tại Việt Nam. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy tỉ lệ trầm cảm sau đột quị (PSD: PostStroke Depression) vào khoảng 30 – 50%. Mục tiêu:Xác định tần suất trầm cảm sau đột qụi và sự liên quan giữa trầm cảm sau đột quị với các yếu tố dân tộc, loại tồn thương, vị trí tổn thương. Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả, cắt ngang thực hiện trên 182 bệnh nhân đột qụi. Kết quả:Qua nghiên cứu 182 bệnh nhân đột quị. Chúng tôi ghi nhận tần suất trầm cảm sau đột quị là 31,16%, không có sự liên quan rõ ràng giữa trầm cảm sau đột quị với giới tính, loại đột quị, và bên bán cầu tổn thương. Có sự liên quan giữa PSD và tuổi của bệnh nhân. SUMMARY Background: Stroke is a most frequent disease in clinical of neurology, it is also a primary cause of physical disability in the patient. Depression is a complication of stroke, and it causes the physical disability in stroke’s patient. In VietNam, PSD is not noted yet. Many researches of the world found that the frequency of PSD is 30 – 50%. Objective: Determine PSD and the relation between PSD with ischemic or heamorrhagic stroke, lesion of left or right hemisphere and age. Methods: A desriptive,prospective and cross sectional study.We studied a series of 182 patients with stroke. Result: Our research found that the frequence of PSD is 31,16%. There is no the relation between PSD and ischemic or heamorrhagic stroke, lesion of left or right hemisphere. There is the relationship between PSD and age of the patient. ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm là biểu hiện thường gặp ở những bệnh nhân Cushing, Addison, thiểu năng giáp, suy thận mãn, ung thư, viêm gan siêu vi, nghiện rượu(1) ... Trong thần kinh học trầm cảm gặp ở những bệnh nhân Alzheimner, Huntington, Parkinson, u não, chấn thương, MS(6,7) ... Tai biến mạch máu não đã được báo cáo là dẫn đến trầm cảm. Trong nghiên cứu có kiểm soát so sánh giữa nhóm người bị khuyết tật chỉnh hình và nhóm người tai biến mạch máu não cho thấy sự xuất hiện của trầm cảm cao hơn ở nhóm tai biến mạch máu não (45% so với 10%)(7), nghiên cứu này cho thấy rằng tổn thương những vùng não đặc biệt sẽ gây nên trầm cảm sau đột quị chứ không phải chỉ là do khiếm khuyết về vận động. Nghiên cứu này của chúng tôi với mong muốn tìm ra tần suất trầm cảm sau đột quị, sự liên quan giữa nó với một số yếu tố: dân số học, loại tổn thương, vị trí tổn thương... để đóng góp một phần trong quá trình tìm hiểu về trầm cảm sau đột quị. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh - Bệnh nhân thoả mãn các tiêu chuẩn lâm sàng về tai biến mạch máu não của Tổ Chức Y Tế Thế giới. - Bệnh nhân được chẩn đoán xác định vị trí tổn thương bằng CT- Scan, hoặc MRI. Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân trầm cảm do mắc các bệnh mạn tính khác như ung bướu, Parkinson, viêm gan mạn...,các bệnh nhân bị bệnh tuyến giáp, tuyến thượng thận. - Bệnh nhân sa sút trí tuệ. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Tiền cứu, mô tả, cắt ngang. Mẫu Đối tượng nghiên cứu bao gồm tất cả bệnh nhân đột quị nằm điều trị tại khoa đột quị BV Nhân Dân 115 từ tháng 11/ 2004 đến tháng 06/ 2005, thoả mãn các tiêu chuẩn chọn bệnh và không phạm phải các tiêu chuẩn loại trừ. Tổng số bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu là 182 người. Phương pháp tiến hành + Các bệnh nhân nhập viện được chẩn đoán đột quị theo WHO, đáp ứng với các tiêu chuẩn chọn bệnh, và tiêu chuẩn loại trừ được cho vào mẫu nghiên cứu. + Bệnh nhân được khám, theo dõi các xét nghiệm, thực hiện CT, hoặc MRI để xác định tổn thương. + Sau một tuần đến 10 ngày bệnh nhân được thực hiện test Hamilton và test Beck rút gọn. Tổng kết điểm, đánh giá bệnh nhân có trầm cảm hay không, mức độ trầm cảm. Cách tính điểm Hamilton 0 -7 : không trầm cảm 8 - 15 : trầm cảm nhẹ >15 : trầm cảm nặng. BECK rút gọn 0 – 4 : không trầm cảm. 5 – 7 : trầm cảm nhẹ. 8 – 15 : trầm cảm mức độ trung bình. >15 : trầm cảm nặng. Phương pháp xử lý số liệu Tất cả các dữ liệu được xử lý trên phần mềm thống kê Stata 8.0. Thống kê và vẽ biểu đồ theo từng biến số được thống kê. Dùng phép kiểm chi bình phương để xét sự liên quan giữa các biến số, T test. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU Bảng 1: Tần suất trầm cảm sau đột quị Trầm Số Tỉ lệ % cảm sau đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẦN SUẤT TRẦM CẢM SAU ĐỘT QUỊ BẰNG THANG ĐIỂM HAMILTON & THANG ĐIỂM BECK TẦN SUẤT TRẦM CẢM SAU ĐỘT QUỊ BẰNG THANG ĐIỂM HAMILTON & THANG ĐIỂM BECK TÓM TẮT Đột quị là một bệnh lý thường gặp trong lâm sàng thần kinh học, và là một bệnh gây tàn phế hàng đầu. Tuy nhiên, trầm cảm là một trong những biến chứng gây tàn phế ở bệnh nhân đột quị, lại chưa được chú ý tại Việt Nam. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy tỉ lệ trầm cảm sau đột quị (PSD: PostStroke Depression) vào khoảng 30 – 50%. Mục tiêu:Xác định tần suất trầm cảm sau đột qụi và sự liên quan giữa trầm cảm sau đột quị với các yếu tố dân tộc, loại tồn thương, vị trí tổn thương. Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả, cắt ngang thực hiện trên 182 bệnh nhân đột qụi. Kết quả:Qua nghiên cứu 182 bệnh nhân đột quị. Chúng tôi ghi nhận tần suất trầm cảm sau đột quị là 31,16%, không có sự liên quan rõ ràng giữa trầm cảm sau đột quị với giới tính, loại đột quị, và bên bán cầu tổn thương. Có sự liên quan giữa PSD và tuổi của bệnh nhân. SUMMARY Background: Stroke is a most frequent disease in clinical of neurology, it is also a primary cause of physical disability in the patient. Depression is a complication of stroke, and it causes the physical disability in stroke’s patient. In VietNam, PSD is not noted yet. Many researches of the world found that the frequency of PSD is 30 – 50%. Objective: Determine PSD and the relation between PSD with ischemic or heamorrhagic stroke, lesion of left or right hemisphere and age. Methods: A desriptive,prospective and cross sectional study.We studied a series of 182 patients with stroke. Result: Our research found that the frequence of PSD is 31,16%. There is no the relation between PSD and ischemic or heamorrhagic stroke, lesion of left or right hemisphere. There is the relationship between PSD and age of the patient. ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm là biểu hiện thường gặp ở những bệnh nhân Cushing, Addison, thiểu năng giáp, suy thận mãn, ung thư, viêm gan siêu vi, nghiện rượu(1) ... Trong thần kinh học trầm cảm gặp ở những bệnh nhân Alzheimner, Huntington, Parkinson, u não, chấn thương, MS(6,7) ... Tai biến mạch máu não đã được báo cáo là dẫn đến trầm cảm. Trong nghiên cứu có kiểm soát so sánh giữa nhóm người bị khuyết tật chỉnh hình và nhóm người tai biến mạch máu não cho thấy sự xuất hiện của trầm cảm cao hơn ở nhóm tai biến mạch máu não (45% so với 10%)(7), nghiên cứu này cho thấy rằng tổn thương những vùng não đặc biệt sẽ gây nên trầm cảm sau đột quị chứ không phải chỉ là do khiếm khuyết về vận động. Nghiên cứu này của chúng tôi với mong muốn tìm ra tần suất trầm cảm sau đột quị, sự liên quan giữa nó với một số yếu tố: dân số học, loại tổn thương, vị trí tổn thương... để đóng góp một phần trong quá trình tìm hiểu về trầm cảm sau đột quị. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh - Bệnh nhân thoả mãn các tiêu chuẩn lâm sàng về tai biến mạch máu não của Tổ Chức Y Tế Thế giới. - Bệnh nhân được chẩn đoán xác định vị trí tổn thương bằng CT- Scan, hoặc MRI. Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân trầm cảm do mắc các bệnh mạn tính khác như ung bướu, Parkinson, viêm gan mạn...,các bệnh nhân bị bệnh tuyến giáp, tuyến thượng thận. - Bệnh nhân sa sút trí tuệ. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Tiền cứu, mô tả, cắt ngang. Mẫu Đối tượng nghiên cứu bao gồm tất cả bệnh nhân đột quị nằm điều trị tại khoa đột quị BV Nhân Dân 115 từ tháng 11/ 2004 đến tháng 06/ 2005, thoả mãn các tiêu chuẩn chọn bệnh và không phạm phải các tiêu chuẩn loại trừ. Tổng số bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu là 182 người. Phương pháp tiến hành + Các bệnh nhân nhập viện được chẩn đoán đột quị theo WHO, đáp ứng với các tiêu chuẩn chọn bệnh, và tiêu chuẩn loại trừ được cho vào mẫu nghiên cứu. + Bệnh nhân được khám, theo dõi các xét nghiệm, thực hiện CT, hoặc MRI để xác định tổn thương. + Sau một tuần đến 10 ngày bệnh nhân được thực hiện test Hamilton và test Beck rút gọn. Tổng kết điểm, đánh giá bệnh nhân có trầm cảm hay không, mức độ trầm cảm. Cách tính điểm Hamilton 0 -7 : không trầm cảm 8 - 15 : trầm cảm nhẹ >15 : trầm cảm nặng. BECK rút gọn 0 – 4 : không trầm cảm. 5 – 7 : trầm cảm nhẹ. 8 – 15 : trầm cảm mức độ trung bình. >15 : trầm cảm nặng. Phương pháp xử lý số liệu Tất cả các dữ liệu được xử lý trên phần mềm thống kê Stata 8.0. Thống kê và vẽ biểu đồ theo từng biến số được thống kê. Dùng phép kiểm chi bình phương để xét sự liên quan giữa các biến số, T test. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU Bảng 1: Tần suất trầm cảm sau đột quị Trầm Số Tỉ lệ % cảm sau đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 175 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 124 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 120 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 103 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 78 1 0