Tăng trưởng xanh từ lý thuyết đến thực tế khảo sát tại ngành du lịch Hải Phòng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.22 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công trình đề cập đến bản chất, nội hàm cũng như nội dung phát triển kinh tế xanh. Phát triển kinh tế không chỉ dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu cho hiện tại mà còn phải tính đến tác động tới thế hệ tương lai, tăng trưởng xanh là xu thế tất yếu của toàn cầu. Bên cạnh đó, công trình đi vào đánh giá khái lược việc phát triển kinh tế xanh ở Hải Phòng trong lĩnh vực du lịch, trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị và gợi ý chính sách với phát triển kinh tế xanh trong lĩnh vực du lịch ở Hải Phòng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng xanh từ lý thuyết đến thực tế khảo sát tại ngành du lịch Hải Phòng TĂNG TRƯỞNG XANH TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ KHẢO SÁT TẠI NGÀNH DU LỊCH HẢI PHÒNG ThS. Phạm Minh Đạo Công ty TNHH Vạn Hương PGS.TS Nguyễn Hoài Nam Trường Đại học Hải Phòng Email: phamminhdaohp1991@gmail.comTóm tắt: Công trình đề cập đến bản chất, nội hàm cũng như nội dung phát triển kinh tếxanh. Phát triển kinh tế không chỉ dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu cho hiện tại mà cònphải tính đến tác động tới thế hệ tương lai, tăng trưởng xanh là xu thế tất yếu của toàncầu. Bên cạnh đó, công trình đi vào đánh giá khái lược việc phát triển kinh tế xanh ở HảiPhòng trong lĩnh vực du lịch, trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị và gợi ý chính sáchvới phát triển kinh tế xanh trong lĩnh vực du lịch ở Hải Phòng.Từ khoá: Tăng trưởng xanh, du lịch, Hải Phòng. GREEN GROWTH FROM THEORY TO PRACTICE SURVEY AT HAI PHONG TOURISM INDUSTRYAbstract: The work refers to the nature, content as well as content of green economicdevelopment. Economic development must not only meet the needs of the present but alsotake into account the impact on future generations, green growth is an inevitable globaltrend. In addition, the work goes into a brief assessment of the green economy developmentin Hai Phong in the field of tourism, on that basis, some recommendations and policysuggestions for green economic development in the field of tourism are made in HaiPhong.Keywords: Green growth, tourism, Hai Phong.1. Đặt vấn đề Thế kỷ XXI là thời đại của sự phát triển vượt bậc của loài người trên nhiều lĩnhvực, có thể kể đến: giải mã bộ gen người, chinh phục vũ trụ, tìm kiếm những nguồn nănglượng mới, phát triển khoa học công nghệ... Sự phát triển này đã và đang làm thay đổi toànbộ phương thức vận hành của loài người theo hướng con người được hỗ trợ nhiều hơn,được phục vụ tốt hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những điều tích cực được thụ hưởng, thế giớiđang phải đối mặt với nhiều vấn đề lớn như: suy thoái kinh tế, bất ổn xã hội và những thảmhọa tự nhiên. Tần suất diễn ra những bất ổn có xu hướng lặp lại nhanh hơn trong giai đoạnhiện nay. Suy thoái kinh tế toàn cầu 2007-2008 diễn ra làm đổ vỡ hệ thống ngân hàng, thấtbại của các gói tín dụng, sụt giá của chứng khoán và sự mất giá của đồng tiền, nguyên nhânchính do quá trình phát triển kinh tế nóng đã tạo ra những bong bóng tiềm ẩn. Các thảm 90họa tự nhiên như sóng thần, động đất, hạn hán, lũ lụt, siêu bão và tình trạng thời tiết cựcđoan gây nhiều thiệt hại về con người và kinh tế, căn nguyên bắt nguồn từ việc can thiệpsâu vào môi trường tự nhiên trong quá trình phát triển kinh tế. Có thể thấy, kinh tế đangchịu áp lực về tăng trưởng nhanh để đáp ứng đầy đủ nhu cầu đang gia tăng nhanh của conngười, để đảm bảo sự tăng trưởng bền vững thì một trong những yêu cầu tất yếu phải tuânthủ là cân bằng được sự phát triển kinh tế với các yếu tố môi trường. Hiện nay, tăng trưởng xanh đã được đề cập đến như một yếu tố quan trọng trongchính sách phát triển kinh tế của nhiều quốc gia như: Đức, Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc và NhậtBản. Những quốc gia trên đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ về đảm bảo tăng trưởng xanhđể hướng tới sự phát triển bền vững. Các quốc gia trong khu vực, Lào, Campuchia, Thái Lanvà Trung Quốc đã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế đề cập tới mục tiêu tăng trưởng xanh.Không đứng ngoài xu thế đó, Việt Nam cũng đang xây dựng chiến lược tăng trưởng xanhcho nền kinh tế. Thực tiễn từ các quốc gia đã tiến hành thực hiện tăng trưởng xanh sẽ tạo tiềnđề cho sự phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo, một số quốc gia còn chứng kiến sựtăng trưởng kinh tế vượt bậc mà không phải đánh đổi các vấn đề về môi trường. Nhận thức được tầm quan trọng của tăng trưởng xanh, Việt Nam đã đưa ra nhiềuchính sách về tăng trưởng xanh, trong đó giai đoạn 2011-2020 tập trung vào xây dựng nềntảng cho tăng trưởng xanh, giai đoạn 2020 đến 2030 và tầm nhìn 2050 thực hiện chuyểnđổi sản xuất xanh và tiêu dùng xanh. Chương trình triển khai xoay quanh 04 nhóm chínhsách: 1) Chính sách tín dụng xanh được đẩy mạnh thông qua các kênh cho vay hỗ trợ lãisuất đối với hoạt động dự án bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái tạovà công nghệ sạch; 2) Chính sách thuế tài nguyên với nguyên tắc “tài nguyên không có khảnăng tái tạo” thì áp dụng mức thuế suất cao, “tài nguyên có khả năng tái tạo” thì áp dụngmức thuế suất thấp; 3) Các chính sách thuế từng bước được hoàn thiện theo hướng chútrọng khuyến khích đầu tư, sản xuất theo công nghệ sạch, tiết kiệm năng lượng và hỗ trợcho việc thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh của quốc gia; 4) Chính sách chi ngân sáchnhà nước cũng được chú trọng theo hướng ưu tiên các chương trình mục tiêu quốc gia liênquan đến bảo vệ môi trường. Chương trình tăng trưởng xanh bước đầu xây dựng một sốngành kinh tế phát triển hiệu quả và bền vững. Hải Phòng là một trong những địa phương trên cả nước ban hành kế hoạch tăngtrưởng xanh sớm (từ năm 2014), trong đó đã xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hộitheo hướng xanh và bền vững, xây dựng thành phố theo hướng xanh, văn minh, hiện đại.Việc phát triển xanh trong linh vực du lịch cũng không phải ngoại lệ. Phát triển du lịch theoxu hướng tăng trưởng xanh sẽ giúp cho người dân đảm bảo cuộc sống gắn với sinh kế vốn cótrên chính vùng đất của họ, qua đó nền kinh tế sẽ phát triển có tính ổn định và bền vững.2. Lý luận về tăng trưởng xanh2.1. Bản chất Tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng trong phát triển bền vững. Tuy nhiên,hiện tại vẫn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng trưởng xanh từ lý thuyết đến thực tế khảo sát tại ngành du lịch Hải Phòng TĂNG TRƯỞNG XANH TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TẾ KHẢO SÁT TẠI NGÀNH DU LỊCH HẢI PHÒNG ThS. Phạm Minh Đạo Công ty TNHH Vạn Hương PGS.TS Nguyễn Hoài Nam Trường Đại học Hải Phòng Email: phamminhdaohp1991@gmail.comTóm tắt: Công trình đề cập đến bản chất, nội hàm cũng như nội dung phát triển kinh tếxanh. Phát triển kinh tế không chỉ dừng lại ở việc đáp ứng nhu cầu cho hiện tại mà cònphải tính đến tác động tới thế hệ tương lai, tăng trưởng xanh là xu thế tất yếu của toàncầu. Bên cạnh đó, công trình đi vào đánh giá khái lược việc phát triển kinh tế xanh ở HảiPhòng trong lĩnh vực du lịch, trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị và gợi ý chính sáchvới phát triển kinh tế xanh trong lĩnh vực du lịch ở Hải Phòng.Từ khoá: Tăng trưởng xanh, du lịch, Hải Phòng. GREEN GROWTH FROM THEORY TO PRACTICE SURVEY AT HAI PHONG TOURISM INDUSTRYAbstract: The work refers to the nature, content as well as content of green economicdevelopment. Economic development must not only meet the needs of the present but alsotake into account the impact on future generations, green growth is an inevitable globaltrend. In addition, the work goes into a brief assessment of the green economy developmentin Hai Phong in the field of tourism, on that basis, some recommendations and policysuggestions for green economic development in the field of tourism are made in HaiPhong.Keywords: Green growth, tourism, Hai Phong.1. Đặt vấn đề Thế kỷ XXI là thời đại của sự phát triển vượt bậc của loài người trên nhiều lĩnhvực, có thể kể đến: giải mã bộ gen người, chinh phục vũ trụ, tìm kiếm những nguồn nănglượng mới, phát triển khoa học công nghệ... Sự phát triển này đã và đang làm thay đổi toànbộ phương thức vận hành của loài người theo hướng con người được hỗ trợ nhiều hơn,được phục vụ tốt hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những điều tích cực được thụ hưởng, thế giớiđang phải đối mặt với nhiều vấn đề lớn như: suy thoái kinh tế, bất ổn xã hội và những thảmhọa tự nhiên. Tần suất diễn ra những bất ổn có xu hướng lặp lại nhanh hơn trong giai đoạnhiện nay. Suy thoái kinh tế toàn cầu 2007-2008 diễn ra làm đổ vỡ hệ thống ngân hàng, thấtbại của các gói tín dụng, sụt giá của chứng khoán và sự mất giá của đồng tiền, nguyên nhânchính do quá trình phát triển kinh tế nóng đã tạo ra những bong bóng tiềm ẩn. Các thảm 90họa tự nhiên như sóng thần, động đất, hạn hán, lũ lụt, siêu bão và tình trạng thời tiết cựcđoan gây nhiều thiệt hại về con người và kinh tế, căn nguyên bắt nguồn từ việc can thiệpsâu vào môi trường tự nhiên trong quá trình phát triển kinh tế. Có thể thấy, kinh tế đangchịu áp lực về tăng trưởng nhanh để đáp ứng đầy đủ nhu cầu đang gia tăng nhanh của conngười, để đảm bảo sự tăng trưởng bền vững thì một trong những yêu cầu tất yếu phải tuânthủ là cân bằng được sự phát triển kinh tế với các yếu tố môi trường. Hiện nay, tăng trưởng xanh đã được đề cập đến như một yếu tố quan trọng trongchính sách phát triển kinh tế của nhiều quốc gia như: Đức, Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc và NhậtBản. Những quốc gia trên đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ về đảm bảo tăng trưởng xanhđể hướng tới sự phát triển bền vững. Các quốc gia trong khu vực, Lào, Campuchia, Thái Lanvà Trung Quốc đã xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế đề cập tới mục tiêu tăng trưởng xanh.Không đứng ngoài xu thế đó, Việt Nam cũng đang xây dựng chiến lược tăng trưởng xanhcho nền kinh tế. Thực tiễn từ các quốc gia đã tiến hành thực hiện tăng trưởng xanh sẽ tạo tiềnđề cho sự phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo, một số quốc gia còn chứng kiến sựtăng trưởng kinh tế vượt bậc mà không phải đánh đổi các vấn đề về môi trường. Nhận thức được tầm quan trọng của tăng trưởng xanh, Việt Nam đã đưa ra nhiềuchính sách về tăng trưởng xanh, trong đó giai đoạn 2011-2020 tập trung vào xây dựng nềntảng cho tăng trưởng xanh, giai đoạn 2020 đến 2030 và tầm nhìn 2050 thực hiện chuyểnđổi sản xuất xanh và tiêu dùng xanh. Chương trình triển khai xoay quanh 04 nhóm chínhsách: 1) Chính sách tín dụng xanh được đẩy mạnh thông qua các kênh cho vay hỗ trợ lãisuất đối với hoạt động dự án bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng, năng lượng tái tạovà công nghệ sạch; 2) Chính sách thuế tài nguyên với nguyên tắc “tài nguyên không có khảnăng tái tạo” thì áp dụng mức thuế suất cao, “tài nguyên có khả năng tái tạo” thì áp dụngmức thuế suất thấp; 3) Các chính sách thuế từng bước được hoàn thiện theo hướng chútrọng khuyến khích đầu tư, sản xuất theo công nghệ sạch, tiết kiệm năng lượng và hỗ trợcho việc thực hiện Chiến lược tăng trưởng xanh của quốc gia; 4) Chính sách chi ngân sáchnhà nước cũng được chú trọng theo hướng ưu tiên các chương trình mục tiêu quốc gia liênquan đến bảo vệ môi trường. Chương trình tăng trưởng xanh bước đầu xây dựng một sốngành kinh tế phát triển hiệu quả và bền vững. Hải Phòng là một trong những địa phương trên cả nước ban hành kế hoạch tăngtrưởng xanh sớm (từ năm 2014), trong đó đã xác định mục tiêu phát triển kinh tế - xã hộitheo hướng xanh và bền vững, xây dựng thành phố theo hướng xanh, văn minh, hiện đại.Việc phát triển xanh trong linh vực du lịch cũng không phải ngoại lệ. Phát triển du lịch theoxu hướng tăng trưởng xanh sẽ giúp cho người dân đảm bảo cuộc sống gắn với sinh kế vốn cótrên chính vùng đất của họ, qua đó nền kinh tế sẽ phát triển có tính ổn định và bền vững.2. Lý luận về tăng trưởng xanh2.1. Bản chất Tăng trưởng xanh là một nội dung quan trọng trong phát triển bền vững. Tuy nhiên,hiện tại vẫn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Kinh tế xanh Phát triển kinh tế xanh Tăng trưởng xanh Lý thuyết tăng trưởng xanh Du lịch Hải PhòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 434 1 0 -
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 245 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0 -
Triển khai kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh tại Hải Phòng
6 trang 130 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
14 trang 115 0 0
-
8 trang 103 0 0
-
1032 trang 100 0 0
-
1074 trang 100 0 0
-
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 99 0 0