Tạo ấn tượng với 'thượng đế'
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.64 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc để lại những ấn tượng tốt đẹp với khách hàng cũng quan trọng không kém việc thu hút, phát triển khách hàng mới của doanh nghiệp. Đặc biệt, đối với những công ty nhỏ thì sự quan tâm đến từng chi tiết về thói quen, sở thích của khách hàng sẽ là một trong những chiêu tiếp thị hiệu quả mà hầu như không tốn quá nhiều chi phí. Dưới đây là 5 cách để tạo ra những ấn tượng khó quên đối với khách hàng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo ấn tượng với "thượng đế" Tạo ấn tượng với 'thượng đế' Việc để lại những ấn tượng tốt đẹp với khách hàng cũng quan trọng không kém việc thu hút, phát triển khách hàng mới của doanh nghiệp. Đặc biệt, đối với những công ty nhỏ thì sự quan tâm đến từng chi tiết về thói quen, sở thích của khách hàng sẽ là một trong những chiêu tiếp thị hiệu quả mà hầu như không tốn quá nhiều chi phí. Dưới đây là 5 cách để tạo ra những ấn tượng khó quên đối với khách hàng. Tạo ấn tượng với 'thượng đế' Danny Meyer, quản lý một cửa hàng ở New York, là chuyên gia trong việc sử dụng những chi tiết nhỏ nhặt nhất để chăm sóc khách hàng của mình. Ví dụ, khi tình cờ nghe được câu chuyện về việc khách hàng đặt chỗ cho bữa tiệc sinh nhật của mình, ngay lập tức Danny Meyer sẽ đến bàn của khách hàng, và gửi lời chúc cùng phần quà nhỏ và ý nghĩa dành cho khách hàng đó. 'Nghe trộm' Và tất cả các nhân viên trong cửa hàng đều được đào tạo để ý thức được điều đó, và hành động thích hợp bất cứ khi nào họ nghe được một mẩu thông tin dù là nhỏ nhất về khách hàng của mình. Cửa hàng của Danny Meyer cũng áp dụng những chiêu tương tự để tìm kiếm được ý thích của khách hàng đối với từng loại thức ăn. Nhớ tên Đối với những người xem trọng những tình tiết tiểu tiết trong kinh doanh, kinh nghiệm trên sẽ rất hữu dụng, đặc biệt trong việc kinh doanh dịch vụ khách hàng. Đó cũng là một bài học kinh doanh rất điển hình và có thể áp dụng được nhiều cách để bạn có thể làm hài lòng tối đa 'thượng đế' của mình. Chào đón khách hàng bằng tên của họ là một chi tiết quý giá và có ý nghĩa mà bạn có thể thêm vào những kinh nghiệm để áp dụng trong việc chăm sóc khách hàng. Nếu như văn phòng của bạn xếp lịch những cuộc hẹn, người tiếp viên nên biết được người tiếp theo sẽ đến văn phòng, và hãy chào đón họ bằng một ánh mắt thân thiện, một nụ cười tươi: 'Xin chào buổi sáng, ông có phải là ông An không?' hoặc là 'Xin chào ông An' nếu như bạn chắc chắn về vị khách của mình. Ghi nhớ thói quen Một chút nghệ thuật 'tán tỉnh' không ngoài mục đích làm cho khách hàng có cảm giác mình là một người đặc biệt. Còn chần chừ gì nữa khi bạn không áp dụng cách đón tiếp thân thiện ấm áp bằng cách gọi tên của họ khi họ bắt đầu bước vào cửa công ty của mình. Đã bao giờ bạn nghe đến việc người phục vụ ở quán cà phê không bao giờ phải để khách hàng của mình nói về việc họ muốn cà phê của mình như thế nào hay chưa? Hay là người đầu bếp đã bắt đầu nấu món ăn quen thuộc của bạn ngay khi bước vào cửa hàng? Một người bán hàng luôn luôn gói những món quà của bạn trong giấy gói màu hồng bởi vì họ biết bạn thích màu hồng. Một người bán hoa không bao giờ bày ra loại hoa mà bạn bị dị ứng, hay là một cửa hàng bán rượu sẽ gọi bạn khi có một loại rượu đặc biệt vừa được mua về, bởi vì họ biết bạn sẽ thích nó. Đó là những kinh nghiệm quý báu làm tăng thêm giá trị của sản phẩm, đồng thời nó cũng là thước đo cho sự quan tâm mà nhà hàng dành riêng cho từng cá nhân 'thượng đế' của mình. Bạn có thể nghĩ ra bất cứ thứ gì khác để cho khách hàng của mình nhận ra rằng bạn không chỉ chú ý sở thích của họ mà còn ghi nhớ và phục vụ họ trong từng giao dịch. Quan tâm chi tiết nhỏ Bạn và nhân viên của mình có thường đón chào khách ngay ở cửa ra vào, mở và đóng cửa cho khách khi họ muốn đến hoặc đi hay không? Bạn và nhân viên của mình có thường xuyên giúp đỡ khách hàng mang đồ ra xe, đặc biệt là với những phụ nữ đứng tuổi và những khách hàng khác có vấn đề đối với đôi chân của họ. Nếu khách hàng đang chờ ở bên ngoài, bạn có những cách thức nào để giúp họ bước vào quán nhanh hơn và dễ dàng hơn không? Khi khách hàng mua hàng từ cửa hàng của bạn, họ có được phục vụ những dụng cụ đi kèm cần thiết hay không? Ví dụ như nếu bạn bán bánh sinh nhật, bạn sẽ có kèm theo nến chứ? Nếu bạn làm phòng khám nha khoa, bạn có bậc cầu thang dành cho trẻ em ở trong buồng tắm hay không? Nếu không có, thì trẻ em không thể với tới cái bồn cầu được. Nếu bạn mở dịch vụ làm chìa khóa, bạn đã có một vật dụng nào đó nhận diện chìa khóa để khách hàng luôn luôn nhớ được chìa khóa này là dùng để làm gì hay chưa? Sự quan tâm đến những chi tiết nhỏ, nhưng cần thiết, sẽ tạo nên một ấn tượng tốt đối với khách hàng, một ấn tượng khó quên. Bạn sẽ làm gì để thể hiện sự đánh giá cao khách hàng? Có một vài doanh nghiệp khác cũng đưa ra dịch vụ giống của bạn, vậy sự khác biệt sẽ được tạo ra như thế nào? Bạn có thể thể hiện với những khách hàng quen về sự trân trọng và đánh giá cao sự quan tâm của họ. Cảm giác được đánh giá cao sẽ là một trải nghiệm rất ý nghĩa đối với khách hàng. Đánh giá cao Bạn có thể mời những vị khách đặc biệt của mình đến một ngày chào hàng đặc biệt sớm hơn việc buôn bán chung của mình, một ngày với những khuyến mãi dành cho họ. Bạn có thể tạo ra những sự kiện chỉ phát giấy mời dành cho những khách hàng 'VIP' của mình với những quà tặng đặc biệt, hoặc khuyến mãi đi kèm. Bạn gói hàng mi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo ấn tượng với "thượng đế" Tạo ấn tượng với 'thượng đế' Việc để lại những ấn tượng tốt đẹp với khách hàng cũng quan trọng không kém việc thu hút, phát triển khách hàng mới của doanh nghiệp. Đặc biệt, đối với những công ty nhỏ thì sự quan tâm đến từng chi tiết về thói quen, sở thích của khách hàng sẽ là một trong những chiêu tiếp thị hiệu quả mà hầu như không tốn quá nhiều chi phí. Dưới đây là 5 cách để tạo ra những ấn tượng khó quên đối với khách hàng. Tạo ấn tượng với 'thượng đế' Danny Meyer, quản lý một cửa hàng ở New York, là chuyên gia trong việc sử dụng những chi tiết nhỏ nhặt nhất để chăm sóc khách hàng của mình. Ví dụ, khi tình cờ nghe được câu chuyện về việc khách hàng đặt chỗ cho bữa tiệc sinh nhật của mình, ngay lập tức Danny Meyer sẽ đến bàn của khách hàng, và gửi lời chúc cùng phần quà nhỏ và ý nghĩa dành cho khách hàng đó. 'Nghe trộm' Và tất cả các nhân viên trong cửa hàng đều được đào tạo để ý thức được điều đó, và hành động thích hợp bất cứ khi nào họ nghe được một mẩu thông tin dù là nhỏ nhất về khách hàng của mình. Cửa hàng của Danny Meyer cũng áp dụng những chiêu tương tự để tìm kiếm được ý thích của khách hàng đối với từng loại thức ăn. Nhớ tên Đối với những người xem trọng những tình tiết tiểu tiết trong kinh doanh, kinh nghiệm trên sẽ rất hữu dụng, đặc biệt trong việc kinh doanh dịch vụ khách hàng. Đó cũng là một bài học kinh doanh rất điển hình và có thể áp dụng được nhiều cách để bạn có thể làm hài lòng tối đa 'thượng đế' của mình. Chào đón khách hàng bằng tên của họ là một chi tiết quý giá và có ý nghĩa mà bạn có thể thêm vào những kinh nghiệm để áp dụng trong việc chăm sóc khách hàng. Nếu như văn phòng của bạn xếp lịch những cuộc hẹn, người tiếp viên nên biết được người tiếp theo sẽ đến văn phòng, và hãy chào đón họ bằng một ánh mắt thân thiện, một nụ cười tươi: 'Xin chào buổi sáng, ông có phải là ông An không?' hoặc là 'Xin chào ông An' nếu như bạn chắc chắn về vị khách của mình. Ghi nhớ thói quen Một chút nghệ thuật 'tán tỉnh' không ngoài mục đích làm cho khách hàng có cảm giác mình là một người đặc biệt. Còn chần chừ gì nữa khi bạn không áp dụng cách đón tiếp thân thiện ấm áp bằng cách gọi tên của họ khi họ bắt đầu bước vào cửa công ty của mình. Đã bao giờ bạn nghe đến việc người phục vụ ở quán cà phê không bao giờ phải để khách hàng của mình nói về việc họ muốn cà phê của mình như thế nào hay chưa? Hay là người đầu bếp đã bắt đầu nấu món ăn quen thuộc của bạn ngay khi bước vào cửa hàng? Một người bán hàng luôn luôn gói những món quà của bạn trong giấy gói màu hồng bởi vì họ biết bạn thích màu hồng. Một người bán hoa không bao giờ bày ra loại hoa mà bạn bị dị ứng, hay là một cửa hàng bán rượu sẽ gọi bạn khi có một loại rượu đặc biệt vừa được mua về, bởi vì họ biết bạn sẽ thích nó. Đó là những kinh nghiệm quý báu làm tăng thêm giá trị của sản phẩm, đồng thời nó cũng là thước đo cho sự quan tâm mà nhà hàng dành riêng cho từng cá nhân 'thượng đế' của mình. Bạn có thể nghĩ ra bất cứ thứ gì khác để cho khách hàng của mình nhận ra rằng bạn không chỉ chú ý sở thích của họ mà còn ghi nhớ và phục vụ họ trong từng giao dịch. Quan tâm chi tiết nhỏ Bạn và nhân viên của mình có thường đón chào khách ngay ở cửa ra vào, mở và đóng cửa cho khách khi họ muốn đến hoặc đi hay không? Bạn và nhân viên của mình có thường xuyên giúp đỡ khách hàng mang đồ ra xe, đặc biệt là với những phụ nữ đứng tuổi và những khách hàng khác có vấn đề đối với đôi chân của họ. Nếu khách hàng đang chờ ở bên ngoài, bạn có những cách thức nào để giúp họ bước vào quán nhanh hơn và dễ dàng hơn không? Khi khách hàng mua hàng từ cửa hàng của bạn, họ có được phục vụ những dụng cụ đi kèm cần thiết hay không? Ví dụ như nếu bạn bán bánh sinh nhật, bạn sẽ có kèm theo nến chứ? Nếu bạn làm phòng khám nha khoa, bạn có bậc cầu thang dành cho trẻ em ở trong buồng tắm hay không? Nếu không có, thì trẻ em không thể với tới cái bồn cầu được. Nếu bạn mở dịch vụ làm chìa khóa, bạn đã có một vật dụng nào đó nhận diện chìa khóa để khách hàng luôn luôn nhớ được chìa khóa này là dùng để làm gì hay chưa? Sự quan tâm đến những chi tiết nhỏ, nhưng cần thiết, sẽ tạo nên một ấn tượng tốt đối với khách hàng, một ấn tượng khó quên. Bạn sẽ làm gì để thể hiện sự đánh giá cao khách hàng? Có một vài doanh nghiệp khác cũng đưa ra dịch vụ giống của bạn, vậy sự khác biệt sẽ được tạo ra như thế nào? Bạn có thể thể hiện với những khách hàng quen về sự trân trọng và đánh giá cao sự quan tâm của họ. Cảm giác được đánh giá cao sẽ là một trải nghiệm rất ý nghĩa đối với khách hàng. Đánh giá cao Bạn có thể mời những vị khách đặc biệt của mình đến một ngày chào hàng đặc biệt sớm hơn việc buôn bán chung của mình, một ngày với những khuyến mãi dành cho họ. Bạn có thể tạo ra những sự kiện chỉ phát giấy mời dành cho những khách hàng 'VIP' của mình với những quà tặng đặc biệt, hoặc khuyến mãi đi kèm. Bạn gói hàng mi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giao tiếp khách hàng bán hàng qua điện thoại phương pháp bán hàng thu hút khách hàng chiến lược bán hàng kỹ năng thuyết phục bí quyết bán hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 538 0 0
-
Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng về Nhà hàng Buffet Topokki Dookki chi nhánh D2
5 trang 415 10 0 -
Một số kỹ năng giao tiếp với khách hàng
3 trang 267 0 0 -
KỸ NĂNG VÀ KINH NGHIỆM CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
75 trang 237 1 0 -
Bài giảng Kỹ năng đàm phán - thương lượng trong hoạt động doanh nghiệp - TS. Lưu Trường Văn
142 trang 194 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
KẾ HOẠCH CHÀO HÀNG SỮA ANLENE - PHẦN 2
6 trang 136 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP HAY NHẤT ĐỂ THẤU HIỂU KHÁCH HÀNG - PHẦN 5
4 trang 119 0 0 -
Chất lượng dịch vụ du lịch của Công ty Saigontourist
4 trang 108 1 0