Tạo động lực lao động để tăng năng suất lao động
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để nâng cao năng suất lao động thì công tác tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó là một đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy người lao động tích cực làm việc, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo động lực lao động để tăng năng suất lao động Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2016 No. 1/2016 TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG ĐỂ TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ThS. Trần Thị Nguyên Thảo Phòng Tổ chức Hành chính, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt 1. Đặt vấn đề Trong giai đoan hiện nay nguồn nhân lực Như chúng ta đã biết, tăng năng suất của tổ chức đóng vai trò hết sức quan trọng, lao động có một ý nghĩa rất lớn đối với sự đó là nhân tố quyết định nên sự thành bại phát triển của xã hội loài người, nó là động trong kinh doanh của tổ chức. Vấn đề tạo động cơ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của lực trong lao động là một trong những nội mọi quốc gia, là cơ sở quan trọng trong dung quan trọng của công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp, nó thúc đẩy người lao việc đưa ra các quyết định. Đối với các động hăng say làm viậc nâng cao năng suất doanh nghiệp, tăng năng suất lao động có lao động. Để nâng cao năng suất lao động thì ý nghĩa quan trọng, nó là một trong những công tác tạo động lực làm việc cho người lao chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh động trong doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng doanh của doanh nghiệp và là một yếu tố quan trọng, nó là một đòn bẩy mạnh mẽ thúc quyết định đến sự tồn tại và phát triển của đẩy người lao động tích cực làm việc, từ đó doanh nghiệp. Tuy nhiên, để giải quyết bài góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của toán tăng năng suất lao động cần có yếu tố doanh nghiệp. thúc đẩy tạo động lực lao động. Trong hoạt động quản lý nhân sự, Từ khóa động lực làm việc của người lao động là Nhân sự, năng suất lao động, động lực, tạo động lực. một chủ đề được quan tâm đặc biệt không chỉ bởi động lực biểu hiện cho sức sống, sự linh hoạt mà còn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, quyết định tới sự thành công hay thất bại của tổ chức. Động lực có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi cá nhân và tổ chức, đặc biệt đối với tổ chức trong nhiều trường hợp, chính động lực làm việc của nguồn nhân lực là yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định sự thành công, bởi lẽ chỉ khi mỗi người trong tổ chức có động lực, có sự tự nguyện từ bên trong bản thân, tạo ra động cơ khuyến khích người lao động làm việc, thúc đẩy sự sáng tạo, tăng năng suất lao động, hướng tới mục tiêu cần đạt được cho bản thân và cho tổ chức. 2. Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động 73 Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2016 No. 1/2016 Con người luôn có những nhu cầu động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng cần được thỏa mãn về cả hai mặt vật chất tới một mục tiêu, kết quả nào đó”. và tinh thần. Khi người lao động cảm thấy Theo giáo trình hành vi tổ chức của những nhu cầu của mình được đáp ứng sẽ TS Bùi Anh Tuấn “Động lực lao động là tạo tâm lý tốt thúc đẩy người lao động những nhân tố bên trong kích thích con làm việc hăng say hơn. Đối với cá nhân người tích cực làm việc trong điều kiện người lao động không có động lực lao cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. động thì hoạt động lao động khó có thể Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng, nỗ đạt được mục tiêu của nó bởi vì khi đó họ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục chỉ lao động hoàn thành công việc được tiêu của tổ chức cũng như bản thân người giao mà không có được sự sáng tạo hay lao động”. cố gắng phấn đấu trong lao động, họ chỉ Suy cho cùng động lực trong lao coi công việc đang làm như một nghĩa vụ động là sự nỗ lực, cố gắng từ chính bản phải thực hiện theo hợp đồng lao động mà thân mỗi người lao động. Như vậy mục thôi. Do đó nhà quản lý cần phải tạo được tiêu của các nhà quản lý là phải làm sao động lực thúc đẩy tính sáng tạo và năng tạo ra được động lực để người lao động có lực làm việc của nhân viên. thể làm việc đạt hiệu quả cao nhất phục Người lao động chỉ hoạt động tích vụ cho tổ chức. cực khi mà họ được thỏa mãn một cách 3.2. Bản chất của động lực lao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạo động lực lao động để tăng năng suất lao động Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2016 No. 1/2016 TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG ĐỂ TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG ThS. Trần Thị Nguyên Thảo Phòng Tổ chức Hành chính, Trường Đại học Xây dựng Miền Trung Tóm tắt 1. Đặt vấn đề Trong giai đoan hiện nay nguồn nhân lực Như chúng ta đã biết, tăng năng suất của tổ chức đóng vai trò hết sức quan trọng, lao động có một ý nghĩa rất lớn đối với sự đó là nhân tố quyết định nên sự thành bại phát triển của xã hội loài người, nó là động trong kinh doanh của tổ chức. Vấn đề tạo động cơ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của lực trong lao động là một trong những nội mọi quốc gia, là cơ sở quan trọng trong dung quan trọng của công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp, nó thúc đẩy người lao việc đưa ra các quyết định. Đối với các động hăng say làm viậc nâng cao năng suất doanh nghiệp, tăng năng suất lao động có lao động. Để nâng cao năng suất lao động thì ý nghĩa quan trọng, nó là một trong những công tác tạo động lực làm việc cho người lao chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh động trong doanh nghiệp đóng vai trò vô cùng doanh của doanh nghiệp và là một yếu tố quan trọng, nó là một đòn bẩy mạnh mẽ thúc quyết định đến sự tồn tại và phát triển của đẩy người lao động tích cực làm việc, từ đó doanh nghiệp. Tuy nhiên, để giải quyết bài góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của toán tăng năng suất lao động cần có yếu tố doanh nghiệp. thúc đẩy tạo động lực lao động. Trong hoạt động quản lý nhân sự, Từ khóa động lực làm việc của người lao động là Nhân sự, năng suất lao động, động lực, tạo động lực. một chủ đề được quan tâm đặc biệt không chỉ bởi động lực biểu hiện cho sức sống, sự linh hoạt mà còn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, quyết định tới sự thành công hay thất bại của tổ chức. Động lực có vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mỗi cá nhân và tổ chức, đặc biệt đối với tổ chức trong nhiều trường hợp, chính động lực làm việc của nguồn nhân lực là yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định sự thành công, bởi lẽ chỉ khi mỗi người trong tổ chức có động lực, có sự tự nguyện từ bên trong bản thân, tạo ra động cơ khuyến khích người lao động làm việc, thúc đẩy sự sáng tạo, tăng năng suất lao động, hướng tới mục tiêu cần đạt được cho bản thân và cho tổ chức. 2. Sự cần thiết phải tạo động lực trong lao động 73 Thông báo Khoa học và Công nghệ Information of Science and Technology Số 1/2016 No. 1/2016 Con người luôn có những nhu cầu động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng cần được thỏa mãn về cả hai mặt vật chất tới một mục tiêu, kết quả nào đó”. và tinh thần. Khi người lao động cảm thấy Theo giáo trình hành vi tổ chức của những nhu cầu của mình được đáp ứng sẽ TS Bùi Anh Tuấn “Động lực lao động là tạo tâm lý tốt thúc đẩy người lao động những nhân tố bên trong kích thích con làm việc hăng say hơn. Đối với cá nhân người tích cực làm việc trong điều kiện người lao động không có động lực lao cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. động thì hoạt động lao động khó có thể Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng, nỗ đạt được mục tiêu của nó bởi vì khi đó họ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục chỉ lao động hoàn thành công việc được tiêu của tổ chức cũng như bản thân người giao mà không có được sự sáng tạo hay lao động”. cố gắng phấn đấu trong lao động, họ chỉ Suy cho cùng động lực trong lao coi công việc đang làm như một nghĩa vụ động là sự nỗ lực, cố gắng từ chính bản phải thực hiện theo hợp đồng lao động mà thân mỗi người lao động. Như vậy mục thôi. Do đó nhà quản lý cần phải tạo được tiêu của các nhà quản lý là phải làm sao động lực thúc đẩy tính sáng tạo và năng tạo ra được động lực để người lao động có lực làm việc của nhân viên. thể làm việc đạt hiệu quả cao nhất phục Người lao động chỉ hoạt động tích vụ cho tổ chức. cực khi mà họ được thỏa mãn một cách 3.2. Bản chất của động lực lao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng suất lao động Công tác quản trị nhân sự Hoạt động quản lý nhân sự Bản chất của động lực lao động Động lực trong lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 133 0 0
-
Bài giảng Phát triển vùng và địa phương: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
10 trang 113 0 0 -
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 111 0 0 -
2 trang 93 0 0
-
Quan niệm về cách đo lường năng suất lao động trong cung ứng dịch vụ hành chính công
7 trang 93 0 0 -
53 trang 56 0 0
-
Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thị trường lao động Việt Nam
9 trang 49 0 0 -
Giáo trình Thống kê lao động: Phần 2
78 trang 48 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu tổn thất và lãng phí thời gian làm việc trong xây dựng
4 trang 47 0 0 -
15 trang 38 0 0