TẠO HÌNH NIỆU QUẢN SAU TĨNH MẠCH CHỦ QUA NỘI SOI SAU PHÚC MẠC
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.02 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trình bày và đánh giá tính khả thi của phẫu thuật tạo hình niệu quản trong bệnh lý niệu quản sau tĩnh mạch chủ thực hiện qua ngã nội soi sau phúc mạc vùng hông lưng qua 2 trường hợp đầu tiên. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu: Tác giả trình bày hai trường hợp tạo hình niệu quản trong bệnh lý niệu quản sau tĩnh mạch chủ thực hiện qua nội soi sau phúc mạc vùng hông lưng thực hiện đầu tiên tại Khoa-Phân môn Niệu bệnh viện Bình Dân trong thời gian qua. Kết quả: Một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẠO HÌNH NIỆU QUẢN SAU TĨNH MẠCH CHỦ QUA NỘI SOI SAU PHÚC MẠC TẠO HÌNH NIỆU QUẢN SAU TĨNH MẠCH CHỦ QUA NỘI SOI SAU PHÚC MẠC Tóm tắt Mục tiêu: Trình bày và đánh giá tính khả thi của phẫu thuật tạo hìnhniệu quản trong bệnh lý niệu quản sau tĩnh mạch chủ thực hiện qua ngã nội soisau phúc mạc vùng hông lưng qua 2 trường hợp đầu tiên. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu: Tác giả trình bày hai trườnghợp tạo hình niệu quản trong bệnh lý niệu quản sau tĩnh mạch chủ thực hiệnqua nội soi sau phúc mạc vùng hông lưng thực hiện đầu tiên tại Khoa-Phânmôn Niệu bệnh viện Bình Dân trong thời gian qua. Kết quả: Một bệnh nhân nam, chẩn đoán được trước mổ là niệu quảnsau tĩnh mạch chủ, một bệnh nhân nữ chẩn đoán nhầm trước mổ là sạn niệuquản phải. Bệnh nhân nằm tư thế nghiêng mổ thận cổ điển. Dùng bong bóngbóc tách vùng sau phúc mạc làm bằng một găng mổ, bơm 500ml không khítrong trường hợp đầu và không dùng bong bóng trong trường hợp sau. Sốtrocar sử dụng: 3-4, đặt theo đường nách. Thời gian mổ trung bình: 140phút, thời gian khâu nối trong cơ thể: 70 phút. Trong trường hợp đầu phảicắt rời và để lại đoạn niệu quản sau tĩnh mạch chủ bị dính chặt, khâu nối gặpkhó khăn do đầu niệu quản quá nhỏ. Trường hợp sau cắt rời ở đoạn niệuquản gần (bể thận) để lấy sạn và kéo tuột đoạn niệu quản sau tĩnh mạch chủxuống và tiến hành khâu nối dễ dàng. Ước lượng máu mất: 23ml. Hậu phẫu:Đau sau mổ ít; Thời gian dùng thuốc giảm đau sau mổ: 5 ngày; Có nhu độngruột trở lại: 1,5 ngày; Rút ống dẫn lưu ngày hậu phẫu 5,5, nằm viện sau mổ:5,5 ngày. Kết luận: Hai trường hợp tạo hình thành công c ủa chúng tôi cho thấytính khả thi của nội soi sau phúc mạc trong điều trị bệnh lý niệu quản sautĩnh mạch chủ. Chúng tôi đã không dùng đến kỹ thuật khâu nối ngoài cơ thểmà thời gian mổ vẫn ngắn hơn của nhiều tác giả. Thời gian mổ tương đươngvới loạt tạo hình khúc nối bể thận -niệu quản trước đây của chúng tôi. ABSTRACT Objective: Report and assess the feasibility of theretroperitoneoscopic reconstruction for retrocaval ureter by our first 2 cases. Materials and method: We present 2 cases of retroperitoneoscopicreconstruction for retrocaval ureter initially performed at the Department ofUrology of Binh Dan hospital. Results: One male patient, preoperatively diagnosed as retrocavalureter; one female patient, preoperatively misdiagnosed as right mid-ureteralstone. Patients were on full left lateral decubitus position. An expandingballoon, made by a surgical glove, inflated with 500 ml of air, was used inthe first case and no balloons in the second case. Number of ports used: 3-4,arranged alongside the axilliary lines. Mean operating time: 140 minutes,mean intracorporeal anastomosis: 70 minutes. In the first case, the ureter wastransected and the adhesive retrocaval segment was left in situ, theanastomosis was difficult because the ureteral end was very tiny. In thesecond case, the ureter was transected at the pelvic part, stone removalperformed, and the retrocaval segment was easily retracted and transposed tothe anterolateral position for reanastomosis. Mean estimated blood loss: 23ml. Postoperative recovery: Mild postoperative pain; duration ofpostoperative analgesics administration: 5 days; Recovery of bowelmovements: in 1.5 days; Drain removal after 5.5 days; Postoperativehospital stay: 5.5 days. Conclusion: Our two first successful reconstructions have proved thefeasibility of the retroperitoneoscopic reconstruction for retrocaval ureter.We didn’t have to resort to the extracorporeal anastomosis whilst ouroperating time is shorter than those of the authors. In fact, our meanoperating time is similar to that of our previous UPJ reconstruction series. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hơn ba năm qua (từ tháng 8/2002) tại Khoa-Phân môn Niệu bệnhviện Bình Dân chúng tôi đã phẫu thuật cho nhiều bệnh lý niệu quản đoạn trênqua ngã nội soi sau phúc mạc vùng hông lưng như: lấy sạn niệu quản đoạntrên(8), tạo hình khúc nối bể thận-niệu quản(9). Bài viết này trình bày hai trườnghợp tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ vừa được thực hiện trong thời gianqua. Y văn Baba và cộng sự (1994)(2) lần đầu tiên công bố tạo hình niệu quản sautĩnh mạch chủ trên một bệnh nhân nam 52 tuổi bằng nội soi ổ bụng qua phúcmạc. Sau đó Matsuda (1996)(12), Polascik (1998)(14), Ramalingam (2003)(15) báocáo 1-2 trường hợp cũng phẫu thuật qua nội soi qua phúc mạc. Salomon và cộng sự (1999)(17) lần đầu tiên phẫu thuật qua nội soi sauphúc mạc điều trị bệnh lý này. Sau đó là những Ameda (2001)(1), Gupta(2001)(6), Tobias-Machado (2004)(19) cũng đã nội soi sau phúc mạc tạo hìnhniệu quản với 3 trocar. Ở Việt Nam: Dũng (2004)(4) lần đầu tiên báo cáo tạo hình niệu quảnsau tĩnh mạch chủ bằng nội soi sau phú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TẠO HÌNH NIỆU QUẢN SAU TĨNH MẠCH CHỦ QUA NỘI SOI SAU PHÚC MẠC TẠO HÌNH NIỆU QUẢN SAU TĨNH MẠCH CHỦ QUA NỘI SOI SAU PHÚC MẠC Tóm tắt Mục tiêu: Trình bày và đánh giá tính khả thi của phẫu thuật tạo hìnhniệu quản trong bệnh lý niệu quản sau tĩnh mạch chủ thực hiện qua ngã nội soisau phúc mạc vùng hông lưng qua 2 trường hợp đầu tiên. Tư liệu và phương pháp nghiên cứu: Tác giả trình bày hai trườnghợp tạo hình niệu quản trong bệnh lý niệu quản sau tĩnh mạch chủ thực hiệnqua nội soi sau phúc mạc vùng hông lưng thực hiện đầu tiên tại Khoa-Phânmôn Niệu bệnh viện Bình Dân trong thời gian qua. Kết quả: Một bệnh nhân nam, chẩn đoán được trước mổ là niệu quảnsau tĩnh mạch chủ, một bệnh nhân nữ chẩn đoán nhầm trước mổ là sạn niệuquản phải. Bệnh nhân nằm tư thế nghiêng mổ thận cổ điển. Dùng bong bóngbóc tách vùng sau phúc mạc làm bằng một găng mổ, bơm 500ml không khítrong trường hợp đầu và không dùng bong bóng trong trường hợp sau. Sốtrocar sử dụng: 3-4, đặt theo đường nách. Thời gian mổ trung bình: 140phút, thời gian khâu nối trong cơ thể: 70 phút. Trong trường hợp đầu phảicắt rời và để lại đoạn niệu quản sau tĩnh mạch chủ bị dính chặt, khâu nối gặpkhó khăn do đầu niệu quản quá nhỏ. Trường hợp sau cắt rời ở đoạn niệuquản gần (bể thận) để lấy sạn và kéo tuột đoạn niệu quản sau tĩnh mạch chủxuống và tiến hành khâu nối dễ dàng. Ước lượng máu mất: 23ml. Hậu phẫu:Đau sau mổ ít; Thời gian dùng thuốc giảm đau sau mổ: 5 ngày; Có nhu độngruột trở lại: 1,5 ngày; Rút ống dẫn lưu ngày hậu phẫu 5,5, nằm viện sau mổ:5,5 ngày. Kết luận: Hai trường hợp tạo hình thành công c ủa chúng tôi cho thấytính khả thi của nội soi sau phúc mạc trong điều trị bệnh lý niệu quản sautĩnh mạch chủ. Chúng tôi đã không dùng đến kỹ thuật khâu nối ngoài cơ thểmà thời gian mổ vẫn ngắn hơn của nhiều tác giả. Thời gian mổ tương đươngvới loạt tạo hình khúc nối bể thận -niệu quản trước đây của chúng tôi. ABSTRACT Objective: Report and assess the feasibility of theretroperitoneoscopic reconstruction for retrocaval ureter by our first 2 cases. Materials and method: We present 2 cases of retroperitoneoscopicreconstruction for retrocaval ureter initially performed at the Department ofUrology of Binh Dan hospital. Results: One male patient, preoperatively diagnosed as retrocavalureter; one female patient, preoperatively misdiagnosed as right mid-ureteralstone. Patients were on full left lateral decubitus position. An expandingballoon, made by a surgical glove, inflated with 500 ml of air, was used inthe first case and no balloons in the second case. Number of ports used: 3-4,arranged alongside the axilliary lines. Mean operating time: 140 minutes,mean intracorporeal anastomosis: 70 minutes. In the first case, the ureter wastransected and the adhesive retrocaval segment was left in situ, theanastomosis was difficult because the ureteral end was very tiny. In thesecond case, the ureter was transected at the pelvic part, stone removalperformed, and the retrocaval segment was easily retracted and transposed tothe anterolateral position for reanastomosis. Mean estimated blood loss: 23ml. Postoperative recovery: Mild postoperative pain; duration ofpostoperative analgesics administration: 5 days; Recovery of bowelmovements: in 1.5 days; Drain removal after 5.5 days; Postoperativehospital stay: 5.5 days. Conclusion: Our two first successful reconstructions have proved thefeasibility of the retroperitoneoscopic reconstruction for retrocaval ureter.We didn’t have to resort to the extracorporeal anastomosis whilst ouroperating time is shorter than those of the authors. In fact, our meanoperating time is similar to that of our previous UPJ reconstruction series. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong hơn ba năm qua (từ tháng 8/2002) tại Khoa-Phân môn Niệu bệnhviện Bình Dân chúng tôi đã phẫu thuật cho nhiều bệnh lý niệu quản đoạn trênqua ngã nội soi sau phúc mạc vùng hông lưng như: lấy sạn niệu quản đoạntrên(8), tạo hình khúc nối bể thận-niệu quản(9). Bài viết này trình bày hai trườnghợp tạo hình niệu quản sau tĩnh mạch chủ vừa được thực hiện trong thời gianqua. Y văn Baba và cộng sự (1994)(2) lần đầu tiên công bố tạo hình niệu quản sautĩnh mạch chủ trên một bệnh nhân nam 52 tuổi bằng nội soi ổ bụng qua phúcmạc. Sau đó Matsuda (1996)(12), Polascik (1998)(14), Ramalingam (2003)(15) báocáo 1-2 trường hợp cũng phẫu thuật qua nội soi qua phúc mạc. Salomon và cộng sự (1999)(17) lần đầu tiên phẫu thuật qua nội soi sauphúc mạc điều trị bệnh lý này. Sau đó là những Ameda (2001)(1), Gupta(2001)(6), Tobias-Machado (2004)(19) cũng đã nội soi sau phúc mạc tạo hìnhniệu quản với 3 trocar. Ở Việt Nam: Dũng (2004)(4) lần đầu tiên báo cáo tạo hình niệu quảnsau tĩnh mạch chủ bằng nội soi sau phú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y học chuyên ngành y khoa bệnh thường gặp y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 182 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 176 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0