Danh mục

Tạp chí Hô hấp: Số 12/2017

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 9.68 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tạp chí Hô hấp: Số 12/2017 trình bày các nội dung chính sau: Sinh bệnh học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, rối loạn chức năng đường thở nhỏ trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định và đợt cấp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhìn từ bản chất viêm và tiếp cận điều trị,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Hô hấp: Số 12/2017 HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI CẦN THƠ HÔ HẤP Số 12 (năm thứ 4): Chuyên đềCOPD: TIẾP CẬN TỪ BẢN CHẤT VIÊM VÀ ĐIỀU TRỊ TÀI LIỆU PHÁT HÀNH HÀNG QUÝ DÀNH CHO HỘI VIÊN HỘI LAO VÀ BỆNH PHỔI VIỆT NAM 2017 NỘI DUNG SỐ 12 (2017) Lời nói đầu TS. BS Nguyễn Văn Thành Tổng quan:Chịu trách nhiệm nội dung Sinh bệnh học bệnh phổi tắc nghẽnNGUYỄN VĂN THÀNH mạn tínhThiết kế và trình bày bìa TS. BS Nguyễn Thanh HồiCÔNG TY TNHH TT VÀ XUẤTBẢN Y HỌC Tổng quan: Rối loạn chức năng đường thở nhỏSửa bản inNGUYỄN VĂN THÀNH trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ThS.BS. Lê Hoàn Tổng quan: Viêm trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định và đợt cấp ThS. BS Nguyễn Như Vinh Biên bản đồng thuận Ban chuyên gia: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhìn từ bản chất viêm và tiếp cận điều trị Hội Lao và Bệnh phổi Việt NamIn 150 cuốn, khổ 21 x 29.7 tại Dịch:Địa chỉ: So sánh LABA/LAMA và ICS/LABA trong điều trị COPD dựa trên kiểu hìnhQuyết định xuất bản số: của bệnh tại Nhật BảnNgày tháng năm 2017. Nobuyuki HizawaIn xong và nộp lưu chiểu quý II Người dịch:năm 2017 ThS.BS Huỳnh Anh Tuấn Bình luận: Thông tin - thông báo: Nội dung số 12 sẽ được tải lên mạng trang web: www.hoitho-cuocsong.org.vn Lời nói đầu Trong khoảng 1 thập niên vừa qua, Y học và thực hành chăm sócy tế đã có những bước chuyển biến rất rõ rệt trong nhận thức, trong xửtrí bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), căn bệnh được xem là đang cókhuynh hướng gia tăng và là một trong các gánh nặng bệnh tật và tử vonghàng đầu. Sự chuyển biến rõ rệt nhất đó là cách tiếp cận COPD theo kiểu hình(phenotype). Câu châm ngôn “không có phác đồ điều trị đúng cho tất cảmọi trường hợp” thực sự đã thúc đẩy sự tìm tòi, nghiên cứu bản chất bệnhhọc COPD và từ đó đã giúp cải thiện hiệu quả điều trị, mang đến cho COPDmột hình ảnh tiên lượng sáng sủa hơn. Tiếp cận COPD từ bản chất viêm là một hướng đi rất đúng theoquan điểm như vậy. Việc vận dụng những tiến bộ khoa học vào thực tế ViệtNam và đề xuất các định hướng nghiên cứu là một việc làm có giá trị vàtrách nhiệm. Tạp chí số 12 lần này đăng tải lại toàn bộ nội dung của Hộithảo đồng thuận các chuyên gia Việt Nam do Hội Lao và Bệnh phổi ViệtNam tổ chức ngày 22/4/2017 tại Hà Nội. Cũng rất thú vị, trong số này,chúng ta lần đầu tiên (chắc cũng là lần đầu tiên trong các ấn phẩm y học ởViệt Nam) cho phép đăng tải ý kiến của các nhà khoa học và trả lời của tácgiả. Hy vọng đây sẽ là nét mới trong văn hóa phản biện khoa học và đượcphát huy trong thời gian sắp tới. Cũng như các số trước, số 12 cũng đăng lại các bài dịch, nhữngthông tin sử dụng thuốc có nội dung phù hợp và quan trọng. Ban biên tậprất mong các nhà khoa học, các thầy thuốc thực hành quan tâm gửi bài,theo dõi, góp ý và ủng hộ để Tạp chí Hô hấp ngày càng trở nên hoàn thiệnvà hữu ích. Xin trân trọng giới thiệu số 12, chủ đề “Bệnh phổi tắc nghẽn mạntính: tiếp cận từ bản chất viêm và điều trị”. TS.BS Nguyễn Văn Thành Phó chủ tịch Hội Lao và Bệnh phổi Việt NamTỔNG QUANSINH BỆNH HỌC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TS. BS NGUYỄN THANH HỒI CEO Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng E-mail: hoinguyenthanhbm@gmail.com Tóm tắt Cơ chế sinh bệnh của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khá phức tạp. Có nhiều nhóm cơ chế tác động, tuy nhiên có 4 nhóm cơ chế chính gây bệnh bao gồm: vai trò của viêm, cân bằng protease - kháng protease, cân bằng oxy hóa và kháng oxy hóa và chu trình apoptosis. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh (trong đó quan trọng nhất là khói thuốc) khi tác động sẽ cùng lúc khởi động tất cả các cơ chế bệnh sinh nêu trên. Hậu quả cuối cùng của các tác động là ...

Tài liệu được xem nhiều: