Danh mục

Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ hạt nhân: Số 49/2016

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.56 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ hạt nhân: Số 49/2016" được biên soạn nhằm thông tin đến các bạn một số bài viết như Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị chụp cắt lớp điện toán dùng trong công nghiệp; Kết quả nghiên cứu khoa học của đề tài KC.05.26/11-15; Thiết lập trường chuẩn liều nơtron tại Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhân; Vài nét về công nghệ và an toàn nhà máy điện hạt nhân Phòng Thành, Trung Quốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Thông tin khoa học và công nghệ hạt nhân: Số 49/2016Thông tin Khoa học &Công nghệ VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAMNGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠOTHIẾT BỊ CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM SỐ 49 Website: http://www.vinatom.gov.vn Email: infor.vinatom@hn.vnn.vn 12/2016 Số 49 THÔNG TIN 12/2016 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN BAN BIÊN TẬPTS. Trần Chí Thành - Trưởng ban NỘI DUNGTS. Cao Đình Thanh - Phó Trưởng banPGS. TS Nguyễn Nhị Điền - Phó Trưởng banTS. Trần Ngọc Toàn - Ủy viênThS. Nguyễn Thanh Bình - Ủy viên 1- Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị chụp cắt lớp điện toánTS. Trịnh Văn Giáp - Ủy viên dùng trong công nghiệpTS. Đặng Quang Thiệu - Ủy viên NGUYỄN HỮU QUANGTS. Hoàng Sỹ Thân - Ủy viênTS. Thân Văn Liên - Ủy viên 6- Kết quả nghiên cứu khoa học của đề tài KC.05.26/11-15TS. Trần Quốc Dũng - Ủy viên HOÀNG SỸ THÂN và TRẦN CHÍ THÀNHThS. Trần Khắc Ân - Ủy viênKS. Nguyễn Hữu Quang - Ủy viên 17- Thiết lập trường chuẩn liều nơtron tại Viện Khoa học vàKS. Vũ Tiến Hà - Ủy viên kỹ thuật hạt nhânThS. Bùi Đăng Hạnh - Ủy viên TRỊNH VĂN GIÁP và cộng sựThư ký: CN. Lê Thúy Mai 22- Vài nét về công nghệ và an toàn nhà máy điện hạt nhânBiên tập và trình bày: Nguyễn Trọng Trang Phòng Thành, Trung Quốc LÊ ĐẠI DIỄN 29- Điều khiển và ghi nhận dữ liệu hệ quan trắc phóng xạ thông qua mạng internet NGUYỄN THANH HÙNG và NGUYỄN XUÂN VỊNH 34- Lò công suất nhỏ kiểu module - SMR: nguồn năng lượng bền vững LÊ VĂN HỒNG TIN TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ 39- Hội thảo “Công nghệ bức xạ và các ứng dụng” tại Daejeon, Hàn Quốc 41- Khai giảng Khóa bồi dưỡng cơ sở về kỹ thuật hạt nhân choĐịa chỉ liên hệ: cán bộ trẻViện Năng lượng nguyên tử Việt Nam 42- Lễ tốt nghiệp và trao bằng tiến sĩ cho các nghiên cứu sinh59 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội tại Viện Nghiên cứu hạt nhânĐT: (04) 3942 0463 43- Trung tâm NDE tiếp đoàn chuyên gia IAEA về quản lýFax: (04) 3942 2625 nguồn phóng xạ kín đã qua sử dụng trong khuôn khổ chươngEmail: infor.vinatom@hn.vnn.vn trình RAS/9/085Giấy phép xuất bản số: 57/CP-XBBTCấp ngày 26/12/2003 44- Semina định kỳ hàng tuần của Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HẠT NHÂN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠOTHIẾT BỊ CHỤP CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP Chụp cắt lớp điện toán (Computed Tomography) là kỹ thuật tạo ra hình ảnh phân bố mật độcủa lát cắt vật thể bằng các thuật toán tái tạo hình ảnh (Image Reconstruction Algorrithm) trên cơ sởthu nhận tập hợp các chùm tia bức xạ xuyên qua lát cắt của vật thể. Hình ảnh thu được ở dưới dạngtiết diện ngang (2 chiều) đối với 1 lát cắt hoặc hình khối (3 chiều) đối với nhiều lát cắt kết hợp lại vớinhau. Chụp cắt lớp lần đầu tiên được phát minh vào năm 1972 bởi Godfrey Hounsfield - một kỹ sưngười Anh và Allan Cormack - một nhà vật lý người Mỹ. Hounsfield và Cormack sau đó đã được giảithưởng Nobel cho những cống hiến của họ cho khoa học và y khoa. Từ chụp cắt lớp hình ảnh mật độvật thể bằng chùm tia truyền qua được phát minh lúc đầu, sau này đã phát triển các kỹ thuật tương tựvới bức xạ phát xạ từ vật thể SPECT và PET trong y khoa. Tuy nhiên, do thói quen người ta vẫn dùngtừ viết tắt “CT” để chỉ kỹ thuật chụp cắt lớp bằng phương pháp truyền qua. Chụp cắt lớp điện toán CT cũng khác với trong y tế là hình ảnh chiếu lên tấm phim 2 chiềuchụp hiện hình bức xạ (Radiography). Chụp cắt theo mật độ của vật thể. Nếu chụp phim chỉ cầnlớp cho hình ảnh phân bố mật độ của lát cắt, còn một lần rọi tia bức xạ qua vật thể để hiện hình lênhiện hình bức xạ (thường gọi là chụp phim trong bản phim thì chụp cắt lớp cần ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: