Tập đi – Cột mốc quan trọng trong cuộc đời bé
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.56 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những năm đầu đời của bé yêu đánh dấu bằng nhiều cột mốc. Nhưng cột mốc mà bạn sẽ nhớ nhất có lẽ là khi bé chập chững những bước đi đầu tiên trong đời. Biết đi là bước phát triển lớn trong cuộc đời bé. Đây cũng là điều mà các bậc cha mẹ thường thắc mắc lẫn lo lắng không biết khi nào thì bé sẽ biết đi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập đi – Cột mốc quan trọng trong cuộc đời béTập đi – Cột mốc quan trọng trong cuộc đời béNhững năm đầu đời của bé yêu đánh dấu bằng nhiều cột mốc. Nhưng cột mốc màbạn sẽ nhớ nhất có lẽ là khi bé chập chững những bước đi đầu tiên trong đời.Biết đi là bước phát triển lớn trong cuộc đời bé. Đây cũng là điều mà các bậc chamẹ thường thắc mắc lẫn lo lắng không biết khi nào thì bé sẽ biết đi. Thực tế, mỗibé đều học cách đi theo tiến triển riêng, do vậy bạn đừng vội lo lắng khi cục cưngcủa bạn vẫn chưa biết chập chững trong khi thiên thần tí hon của một người bạn đãbiết đi. Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn nhận diện dấu hiệu khi bé nhà bạn đãsẵn sàng để tập đi, và những gì bạn có thể làm gì để giúp bé.Khi nào bé biết đi?Hầu hết các bé đều chập chững những bước đi đầu tiên vào ngày thôi nôi bé,nhưng thông thường từ khoảng 9 đến 18 tháng tuổi. Bạn đừng vội lo lắng nếu békhông phát triển theo đúng quy trình thông thường. Một số bé không bao giờ bòmà từ biết đứng chuyển sang biết đi luôn, điều này hoàn toàn bình thường. Điềuquan trọng ở giai đoạn này là bé sử dụng tay và chân cùng lúc để di chuyển. Nếucon bạn có những hành động như bên dưới, thì đó là dấu hiệu bé sắp biết đi: Lăn vòng Bò ngang Chạy trốn Leo cầu thang bằng tayHãy theo dõi sự tiến bộ của bé. Bạn có thấy bé vận động nhiều hơn tháng trướckhông? Bé có nhấc người lên khỏi mặt đất một chút không? Nếu có, bạn khôngphải lo lắng gì cả. Tuy nhiên, nếu hơn 1 năm tuổi mà bé không có bất kỳ biểu hiệnnào muốn tập đi, bạn sẽ cần phải nói chuyện với bác sĩ. Leo cầu thang bằng tay là dấu hiệu cho thấy bé sắp biết đi.Khuyến khích bé tập đi như thế nào?Hầu hết các bé đều tốn khoảng 1000 giờ tập luyện từ thời điểm bé biết đứng chođến khi có thể tự đi một mình. Bạn có thể giúp bé chuẩn bị cho những bước chậpchững đầu tiên như sau:Khi bé chào đời:Yêu cầu quan trọng nhất cho việc tập đi là có cơ lưng khỏe, và bé phát triển cơlưng khỏe bằng cách nâng đầu khi nằm bằng bụng. Vì thế cần bạn dành nhiều thờigian cho bé nằm bụng khi bé thức giấc. Bạn cũng có thể đặt các món đồ chơi hoặcđồ vật thú vị ngoài tầm với của bé để kích thích bé.Khi bé biết ngồi:Giúp bé tập thăng bằng và di chuyển bằng cách lăn một trái bánh tới, lui với bé.Hoặc bạn cũng có thể giữ một món đồ chơi trước mặt bé và di chuyển đồ chơi sanghai bên. Điều này sẽ giúp bé nghiêng người qua bên này và bên kia. Khi bé chồmtới hoặc bò, bé sẽ phát triển thêm sức mạnh cho cổ, lưng, chân và tay, cũng nhưđiều chỉnh hông nhiều hơn. Điều này sẽ giúp bé kéo người để đứng thắng và thụpxuống an toàn.Khi bé biết đứng:Bạn có thể giữ tay bé để bé đi trước mặt, đồng thời thỉnh thoảng bạn hãy buôngmột tay để bé có thể trải nghiệm sự thăng bằng. Hoặc bạn có thể đứng cách xa bémột chút và động viên khi bé có thể tự mình đứng vững. Đừng quên khuyến khíchvà khen ngợi bé thật nhiều.Khi bé biết “đi dạo”:Sau khi bé đã biết tự đứng vững, bé có thể bắt đầu đặt dấu tay khắp nhà khi béchồm từ tường đến ghế rồi đến cả bàn. Bạn hãy giúp bé bằng cách sắp xếp các đồđạc vững chắc để bé có thể bám lấy và bước đi khắp phòng. Có thể bé chưa biếtngồi xuống khi đang đứng, nhưng bé sẽ muốn học trước khi tự bước đi. Hãy đứnggần cạnh bé, dùng tay giúp bé nhẹ nhàng đặt mông xuống. Sau đó, bé sẽ có thểngồi xuống mà không làm đau mông mình.Cha mẹ góp vai trò hỗ trợ quan trọng giúp bé chuẩn bị cho những bước đi đầu tiên trong đời.Các nguyên tắc an toànBé mới biết đi có thể đi vòng quanh nhanh hơn bạn nghĩ! Những bước chuẩn bị sauđây sẽ giúp bảo vệ bé khỏi nguy hiểm: Loại bỏ các loại bàn thấp có cạnh sắc khó che chắn để ngăn thương tích cho bé khi va vào. (Những vết rách ở trên hay ở lông mày rất thường gặp giữa các trẻ tập đi trong phòng cấp cứu của bệnh viện.) Cất các đồ đạc dễ ngã. Rà soát dây nhợ trong nhà hoặc các đồ vật mà bé có thể vướng ngã. Cất thảm chùi chân, kéo lại các tấm thảm lỏng lẻo bị xê dịch và nhắc nhở, giám sát các anh chị em của bé cất hết đồ chơi của chúng đi. Lắp đặt các cửa an toàn ở trên và dưới cầu thang, và đừng quên giám sát khi bé ở trên cầu thang. Cất và khóa lại tất cả các món đồ có khả năng gây nguy hiểm cho bé.Có nên mua xe tập đi?Câu trả lời ngắn gọn là không! Bạn nên biết, chính quyền Canada đã có động tháicấm bán tất cả các loại xe tập đi, và Viện Hàn lâm Nhi khoa nước Mỹ cũng khuyếncáo một lệnh cấm tương tự tại quốc gia này. Theo thống kê, mỗi năm có hàng ngàntrẻ phải nhập việc do thương tích từ việc sử dụng xe tập đi, như ngã nhào xuốngcầu thang hay đến gầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tập đi – Cột mốc quan trọng trong cuộc đời béTập đi – Cột mốc quan trọng trong cuộc đời béNhững năm đầu đời của bé yêu đánh dấu bằng nhiều cột mốc. Nhưng cột mốc màbạn sẽ nhớ nhất có lẽ là khi bé chập chững những bước đi đầu tiên trong đời.Biết đi là bước phát triển lớn trong cuộc đời bé. Đây cũng là điều mà các bậc chamẹ thường thắc mắc lẫn lo lắng không biết khi nào thì bé sẽ biết đi. Thực tế, mỗibé đều học cách đi theo tiến triển riêng, do vậy bạn đừng vội lo lắng khi cục cưngcủa bạn vẫn chưa biết chập chững trong khi thiên thần tí hon của một người bạn đãbiết đi. Những thông tin dưới đây sẽ giúp bạn nhận diện dấu hiệu khi bé nhà bạn đãsẵn sàng để tập đi, và những gì bạn có thể làm gì để giúp bé.Khi nào bé biết đi?Hầu hết các bé đều chập chững những bước đi đầu tiên vào ngày thôi nôi bé,nhưng thông thường từ khoảng 9 đến 18 tháng tuổi. Bạn đừng vội lo lắng nếu békhông phát triển theo đúng quy trình thông thường. Một số bé không bao giờ bòmà từ biết đứng chuyển sang biết đi luôn, điều này hoàn toàn bình thường. Điềuquan trọng ở giai đoạn này là bé sử dụng tay và chân cùng lúc để di chuyển. Nếucon bạn có những hành động như bên dưới, thì đó là dấu hiệu bé sắp biết đi: Lăn vòng Bò ngang Chạy trốn Leo cầu thang bằng tayHãy theo dõi sự tiến bộ của bé. Bạn có thấy bé vận động nhiều hơn tháng trướckhông? Bé có nhấc người lên khỏi mặt đất một chút không? Nếu có, bạn khôngphải lo lắng gì cả. Tuy nhiên, nếu hơn 1 năm tuổi mà bé không có bất kỳ biểu hiệnnào muốn tập đi, bạn sẽ cần phải nói chuyện với bác sĩ. Leo cầu thang bằng tay là dấu hiệu cho thấy bé sắp biết đi.Khuyến khích bé tập đi như thế nào?Hầu hết các bé đều tốn khoảng 1000 giờ tập luyện từ thời điểm bé biết đứng chođến khi có thể tự đi một mình. Bạn có thể giúp bé chuẩn bị cho những bước chậpchững đầu tiên như sau:Khi bé chào đời:Yêu cầu quan trọng nhất cho việc tập đi là có cơ lưng khỏe, và bé phát triển cơlưng khỏe bằng cách nâng đầu khi nằm bằng bụng. Vì thế cần bạn dành nhiều thờigian cho bé nằm bụng khi bé thức giấc. Bạn cũng có thể đặt các món đồ chơi hoặcđồ vật thú vị ngoài tầm với của bé để kích thích bé.Khi bé biết ngồi:Giúp bé tập thăng bằng và di chuyển bằng cách lăn một trái bánh tới, lui với bé.Hoặc bạn cũng có thể giữ một món đồ chơi trước mặt bé và di chuyển đồ chơi sanghai bên. Điều này sẽ giúp bé nghiêng người qua bên này và bên kia. Khi bé chồmtới hoặc bò, bé sẽ phát triển thêm sức mạnh cho cổ, lưng, chân và tay, cũng nhưđiều chỉnh hông nhiều hơn. Điều này sẽ giúp bé kéo người để đứng thắng và thụpxuống an toàn.Khi bé biết đứng:Bạn có thể giữ tay bé để bé đi trước mặt, đồng thời thỉnh thoảng bạn hãy buôngmột tay để bé có thể trải nghiệm sự thăng bằng. Hoặc bạn có thể đứng cách xa bémột chút và động viên khi bé có thể tự mình đứng vững. Đừng quên khuyến khíchvà khen ngợi bé thật nhiều.Khi bé biết “đi dạo”:Sau khi bé đã biết tự đứng vững, bé có thể bắt đầu đặt dấu tay khắp nhà khi béchồm từ tường đến ghế rồi đến cả bàn. Bạn hãy giúp bé bằng cách sắp xếp các đồđạc vững chắc để bé có thể bám lấy và bước đi khắp phòng. Có thể bé chưa biếtngồi xuống khi đang đứng, nhưng bé sẽ muốn học trước khi tự bước đi. Hãy đứnggần cạnh bé, dùng tay giúp bé nhẹ nhàng đặt mông xuống. Sau đó, bé sẽ có thểngồi xuống mà không làm đau mông mình.Cha mẹ góp vai trò hỗ trợ quan trọng giúp bé chuẩn bị cho những bước đi đầu tiên trong đời.Các nguyên tắc an toànBé mới biết đi có thể đi vòng quanh nhanh hơn bạn nghĩ! Những bước chuẩn bị sauđây sẽ giúp bảo vệ bé khỏi nguy hiểm: Loại bỏ các loại bàn thấp có cạnh sắc khó che chắn để ngăn thương tích cho bé khi va vào. (Những vết rách ở trên hay ở lông mày rất thường gặp giữa các trẻ tập đi trong phòng cấp cứu của bệnh viện.) Cất các đồ đạc dễ ngã. Rà soát dây nhợ trong nhà hoặc các đồ vật mà bé có thể vướng ngã. Cất thảm chùi chân, kéo lại các tấm thảm lỏng lẻo bị xê dịch và nhắc nhở, giám sát các anh chị em của bé cất hết đồ chơi của chúng đi. Lắp đặt các cửa an toàn ở trên và dưới cầu thang, và đừng quên giám sát khi bé ở trên cầu thang. Cất và khóa lại tất cả các món đồ có khả năng gây nguy hiểm cho bé.Có nên mua xe tập đi?Câu trả lời ngắn gọn là không! Bạn nên biết, chính quyền Canada đã có động tháicấm bán tất cả các loại xe tập đi, và Viện Hàn lâm Nhi khoa nước Mỹ cũng khuyếncáo một lệnh cấm tương tự tại quốc gia này. Theo thống kê, mỗi năm có hàng ngàntrẻ phải nhập việc do thương tích từ việc sử dụng xe tập đi, như ngã nhào xuốngcầu thang hay đến gầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rối loạn tiêu hóa bệnh quai bị công dụng của sữa chua rối loạn tiêu hóa hội chứng đầu phẳngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cập nhật chẩn đoán và xử trí IBS 2023 - PGS. TS. BS. Quách Trọng Đức
36 trang 111 1 0 -
ĐIỀU TRỊ BÉ BỊ RỐI LOẠN TIÊU HÓA
3 trang 25 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến nguồn sữa mẹ
7 trang 22 0 0 -
Những hiểu biết về giấc ngủ của bé
7 trang 22 0 0 -
Ánh sáng nguy hiểm cho mắt của bé
6 trang 21 0 0 -
Phương pháp trị bé biếng ăn vì quá hiếu động
7 trang 20 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
2 trang 20 0 0
-
Khảo sát chất lượng cuộc sống của người bệnh xơ gan khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn
5 trang 20 0 0 -
Cho con ăn váng sữa, sao mới đúng?
5 trang 20 0 0 -
Dấu hiệu bệnh ở trẻ chớ nên coi nhẹ
5 trang 19 0 0 -
Chăm sóc và phòng ngừa rối loạn tiêu hóa cho trẻ trong dịp Tết
5 trang 19 0 0 -
Sữa chua có nhiều lợi ích cho sức khỏe
5 trang 19 0 0 -
Rối loạn tiêu hóa ở bệnh nhân đái tháo đường
8 trang 19 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
PHÒNG BỆNH RỐI LOẠN TIÊU HÓA Ở NGƯỜI CO TUỔI
3 trang 18 0 0 -
BỆNH THƯỜNG GẶP - Bệnh quai bị
7 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0