Danh mục

Thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này lần đầu tiên công bố về phân loại học (họ, giống, loài) và đặc điểm hình thái của các giống loài thân mềm hai mảnh vỏ được tìm thấy phổ biến tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, từ đó góp phần giải mã vấn đề dinh dưỡng, văn hóa ẩm thực tại Hoàng cung Thăng Long xưa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long TẠP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Vương Thị Huyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 32, Số 3 (2023): 74 - 85 Vol. 32, No. 3 (2023): 74 - 85 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vn THÂN MỀM HAI MẢNH VỎ (BIVALVIA) TẠI KHU DI TÍCH HOÀNG THÀNH THĂNG LONG Vương Thị Huyền1* 1 Viện Nghiên cứu Kinh thành, Hà Nội Ngày nhận bài: 11/8/2023; Ngày chỉnh sửa: 29/8/2023; Ngày duyệt đăng: 05/9/2023 DOI:https://doi.org/10.59775/1859-3968.144Tóm tắtH oàng thành Thăng Long là khu di tích khảo cổ học nổi tiếng tại Việt Nam. Cuộc khai quật tại đây đã phát lộ một quần thể di tích cùng hàng triệu di vật minh chứng sinh động lịch sử phát triển liên tục, lâu dài củaThăng Long - Hà Nội qua 1300 năm, từ thời Tiền Thăng Long (thế kỷ VII - thế kỷ X), đến thời Thăng Long (thếkỷ XI - thế kỷ XVIII). Bên cạnh các dấu tích kiến trúc, nhà ở, hệ thống dòng chảy ao hồ, di vật vật liệu kiến trúc,đồ gốm, đồ sành... ở đây còn tìm thấy số lượng lớn vỏ các loài thân mềm (Mollusca), trong đó chiếm số lượngchủ yếu là các loài hai mảnh vỏ (Mollusca: Bivalve). Việc nghiên cứu về các loài thân mềm ở nước ta đã đượcthực hiện từ rất sớm nhưng lại có chưa nhiều các công bố khoa học và còn hạn chế trong nghiên cứu phân loạihọc. Và, dường như không có công trình nghiên cứu nào về chủ đề phân loại học thân mềm trong khảo cổ học.Bài viết này lần đầu tiên công bố về phân loại học (họ, giống, loài) và đặc điểm hình thái của các giống loài thânmềm hai mảnh vỏ được tìm thấy phổ biến tại khu di tích Hoàng thành Thăng Long, từ đó góp phần giải mã vấnđề dinh dưỡng, văn hóa ẩm thực tại Hoàng cung Thăng Long xưa.Từ khóa: Động vật thân mềm (Mullusca), thân mềm hai mảnh vỏ, Hoàng thành Thăng Long.1. Đặt vấn đề chứng minh lịch sử hình thành và phát triển của Hoàng thành Thăng Long là khu di tích khảo vùng đất Đại La, sau đó là Kinh sư rồi trở thànhcổ học nổi tiếng và có quy mô lớn nhất tại Việt Kinh thành và sau này là một đơn vị hành chínhNam. Khu di tích này là hình ảnh minh chứng của triều Nguyễn. Lịch sử ấy kéo dài từ nhữngsinh động về lịch sử ngàn năm vàng son của Kinh thế kỷ đầu sau Công Nguyên đến thế kỷ XVIII.đô Thăng Long hoa lệ. Kết quả khai quật đã làm Bên cạnh những dấu tích kiến trúc và loại hìnhxuất lộ nền móng của các công trình kiến trúc, di vật phản ánh những giá trị lịch sử, kiến trúc,cống nước, ao hồ và hàng triệu di vật của nhiều mỹ thuật đặc sắc và độc đáo như đồ gốm, sành,loại hình, như vật liệu kiến trúc, đồ sành, đồ gốm vật liệu kiến trúc..., một số lượng lớn vỏ của cácsứ, đồ kim loại, đồ gỗ, di cốt động vật,.... Những loài thân mềm cũng được tìm thấy. Cũng giốngdấu tích kiến trúc cùng với hệ thống hiện vật đã như các địa điểm khai quật khảo cổ học khác [1],74 *Email: vuonghuyen.rcic@gmail.comTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 33, Số 3 (2023): 74-85vỏ thân mềm tìm thấy trong khu di tích Hoàng riêng trong khảo cổ học là một việc không hề dễthành Thăng Long bao gồm vỏ thân mềm chân dàng bởi sự đa dạng sinh học vô cùng lớn củabụng (Gastropoda) và vỏ thân mềm hai mảnh vỏ chúng và việc phân loại học hoàn toàn sử dụng(Bivalve), trong đó, chiếm đại đa số là vỏ của các các đặc điểm hình thái của vỏ, trong khi một sốloài hai mảnh vỏ. đặc điểm có trong mẫu vật tươi sẽ không tồn tại Lớp thân mềm hai mảnh vỏ là lớp lớn thứ hai trong các mẫu vật bị chôn vùi lâu ngày; vỏ bịtrong ngành thân mềm với khoảng hơn 8.360 loài mòn, phong hóa - trước, trong và sau khi bị vùithuộc 93 họ đang tồn tại [2]. Vùng biển Ấn Độ lấp - có thể là hỏng lớp vỏ, làm nhẵn các đặc- Thái Bình Dương đến nay đã ghi nhận khoảng điểm nhận dạng... Hơn nữa, dường như không có2.750 loài hai mảnh vỏ [3]. Tại các vùng biển công trình khoa học nào tr ...

Tài liệu được xem nhiều: