Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ_1
Số trang: 1
Loại file: doc
Dung lượng: 27.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hà Nội trong ca dao - Ngạn ngữ chỉ tập hợp những câu ca xưa có liên quan đến Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, nghĩa là trong câu, trong bài phải có những địa danh, con người hoặc sự kiện đã xảy ra ở kinh đô - dù chỉ là cái cớ để biểu đạt tình cảm khác, và những câu mang đặc thù phản ánh tính cách người Kẻ Chợ, tính chất nghề nghiệp của riêng vùng Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ_1Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữNhà xuất bản Hà Nội - 2002Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữGiang Quân sưu tầm, biên soạn(In lần thứ hai có bổ sung, sửa chữa)Như tên gọi của nó, Hà Nội trong ca dao - Ngạn ngữ chỉ tập hợp những câu ca xưa có liênquan đến Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, nghĩa là trong câu, trong bài phải có những địadanh, con người hoặc sự kiện đã xảy ra ở kinh đô - dù chỉ là cái cớ để biểu đạt tình cảmkhác, và những câu mang đặc thù phản ánh tính cách người Kẻ Chợ, tính chất nghề nghiệpcủa riêng vùng Hà Nội.Bởi vậy nó không bao gồm tất cả những câu ca trữ tình hoặc châm biếm khác đã được sưutầm ở Hà Nôị từ trước tới nay. Việc này, nhiều soạn giả đi trước đã làm.Cuốn sách phổ thông này chỉ mong góp phần nhỏ cho người Hà Nội, nhân dân cả nước vànhững người đi xa Thủ đô, và Tổ quốc hiểu thêm về Hà Nội xưa, để càng thêm yêu vùngđất và con người Hà Nội hôm nay.Sách gồm hai phần:Phần I có hai mục: a) Ca dao, b) Ngạn ngữ, được sắp xếp theo từng vùng hoặc từng cụmchủ đề gần gũi nhau.Phần II có bảng tra cứu địa danh dưới hình thức tự điển, để khi đọc nếu chưa rõ ở đâu thìtìm xem. Làm như vậy tránh được phải chú thích lặp lại ở nhiều chỗ, và không rối mắtbạn đọc đã có những hiểu biết nhất định về Hà Nội. Kèm theo là phụ lục giải thích nhữngcâu khó hiểu, mang tính lịch sử, phong tục thời ấy, hoặc chú thích thời gian xuất hiện vànơi sưu tầm, xét thấy cần cho người đọc. Bản in lần thứ hai này đã chỉnh lý địa danh theophân chia hành chính mới, tới năm 2001 và bổ sung hơn 200 câu ca dao mới sưu tầm đượcthêm, trong đó có ca dao sau hòa bình và thời chống Mỹ.Chắc chắn nội dung khó tránh khỏi những thiếu sót, mong được bạn đọc góp ý kiến.Người biên soạn xin ngỏ lời chân thành cảm ơn chung các tác giả có sách đã xuất bản, bàibáo đã in, được trích và dùng tham khảo, giúp cho việc sưu tầm, chú giải thêm thuận lợi vàphong phú.Tháng 10 - 2001G.Q.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ_1Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữNhà xuất bản Hà Nội - 2002Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữGiang Quân sưu tầm, biên soạn(In lần thứ hai có bổ sung, sửa chữa)Như tên gọi của nó, Hà Nội trong ca dao - Ngạn ngữ chỉ tập hợp những câu ca xưa có liênquan đến Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, nghĩa là trong câu, trong bài phải có những địadanh, con người hoặc sự kiện đã xảy ra ở kinh đô - dù chỉ là cái cớ để biểu đạt tình cảmkhác, và những câu mang đặc thù phản ánh tính cách người Kẻ Chợ, tính chất nghề nghiệpcủa riêng vùng Hà Nội.Bởi vậy nó không bao gồm tất cả những câu ca trữ tình hoặc châm biếm khác đã được sưutầm ở Hà Nôị từ trước tới nay. Việc này, nhiều soạn giả đi trước đã làm.Cuốn sách phổ thông này chỉ mong góp phần nhỏ cho người Hà Nội, nhân dân cả nước vànhững người đi xa Thủ đô, và Tổ quốc hiểu thêm về Hà Nội xưa, để càng thêm yêu vùngđất và con người Hà Nội hôm nay.Sách gồm hai phần:Phần I có hai mục: a) Ca dao, b) Ngạn ngữ, được sắp xếp theo từng vùng hoặc từng cụmchủ đề gần gũi nhau.Phần II có bảng tra cứu địa danh dưới hình thức tự điển, để khi đọc nếu chưa rõ ở đâu thìtìm xem. Làm như vậy tránh được phải chú thích lặp lại ở nhiều chỗ, và không rối mắtbạn đọc đã có những hiểu biết nhất định về Hà Nội. Kèm theo là phụ lục giải thích nhữngcâu khó hiểu, mang tính lịch sử, phong tục thời ấy, hoặc chú thích thời gian xuất hiện vànơi sưu tầm, xét thấy cần cho người đọc. Bản in lần thứ hai này đã chỉnh lý địa danh theophân chia hành chính mới, tới năm 2001 và bổ sung hơn 200 câu ca dao mới sưu tầm đượcthêm, trong đó có ca dao sau hòa bình và thời chống Mỹ.Chắc chắn nội dung khó tránh khỏi những thiếu sót, mong được bạn đọc góp ý kiến.Người biên soạn xin ngỏ lời chân thành cảm ơn chung các tác giả có sách đã xuất bản, bàibáo đã in, được trích và dùng tham khảo, giúp cho việc sưu tầm, chú giải thêm thuận lợi vàphong phú.Tháng 10 - 2001G.Q.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ thi ca Việt Nam thơ ca việt nam lịch sử văn hóa việt nam ca dao ngạn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 340 8 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
82 trang 79 0 0
-
188 trang 72 0 0
-
Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam
29 trang 47 0 0 -
VỀ TRUYỆN NGẮN THUỐC CỦA LỖ TẤN
7 trang 44 0 0 -
3 trang 35 0 0
-
5 trang 34 0 0
-
Lịch sử Thanh Hóa - Phủ Tĩnh Gia
6 trang 33 0 0 -
Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 30 0 0