Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ_2
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 55.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách phổ thông này chỉ mong góp phần nhỏ cho người Hà Nội, nhân dân cả nước và những người đi xa Thủ đô, và Tổ quốc hiểu thêm về Hà Nội xưa, để càng thêm yêu vùng đất và con người Hà Nội hôm nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ_2Thăng long - Hà Nộitrong ca - dao ngạn ngữTrong kho tàng ca dao dân gian Việt Nam có biết bao câu ca nói về Thăng Long - Hà Nội,ca ngợi cảnh đẹp, ca ngợi con người, phản ánh đời sống xã hội nơi kinh thành hoa lệ.Cùng với sự thăng trầm của lịch sử, mảnh đất này khi là Thủ đô vương quốc, khi bị ngoạixâm chiếm đóng, nhưng rồi lại trở về với nhân dân, lại giữ vai trò trung tâm chính trị - vănhóa - kinh tế của đất nước.Thăng Long Hà Nội đô thànhNước non ai vẽ nên tranh họa đồCố đô rồi lại tân đôNghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.Hà Nội nằm giữa một vùng sông nước với những ngã ba sông, lại có núi Nùng trấn trungtâm, Ba Vì, Tam Đảo, Sóc Sơn bao phía bắc, tạo nên thế “rồng cuộn hổ ngồi”.Sông Tô một dải lượn vòngấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinhSông Hồng một khúc uốn quanhVăn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.Sông Hồng tức Nhị Hà đã trở thành trục giao thông quan trọng ngày ấy:Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng HàBuồm giong ba ngọn vui đà nên vui.Con sông Tô Lịch chảy giữa đô thành đem lại cảnh hữu tình cho đất ngàn năm văn vật.- Sông Tô nước chảy quanh coCầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya...- Nước sông Tô vừa trong vừa mátEm ghé thuyền đỗ sát thuyền anhDừng chèo muốn tỏ tâm tìnhSông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.Hà Nội còn đẹp bởi:Giữa nơi thành thị có hồ xanh trongKhông phải một hồ mà nhiều hồ. Hồ Gươm như lẵng hoa giữa lòng thành phố. Hồ BảyMẫu, Văn Hồ, Giảng Võ ở phía nam và tận tây nam. Tây bắc có Hồ Tây, Trúc Bạch nổitiếng. Mỗi hồ là một danh thắng.Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồXem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc SơnĐài Nghiên, Tháp Bút chưa mònHỏi ai gây dựng nên non nước nàyVàGió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ XươngMịt mù khói tỏa màn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.Hà Nội không chỉ giàu có về di tích danh lam thắng cảnh về đình, đền, chùa, miếu, về kiếntrúc, điêu khắc, về cổ vật... mà còn là một kho tàng vô cùng phong phú về văn hóa - vănnghệ dân gian phi vật thể.Đó là hàng nghìn câu ca dao, ngạn ngữ, làn điệu hát, khúc nhạc, hàng trăm truyện cổ tích,truyền thuyết, huyền thoại, câu đố, câu đối, truyện cười, hàng trăm trò chơi, thú chơi dângiã cũng như những mỹ tục thuần phong thanh lịch mang sắc thái riêng biệt của ThăngLong - Hà Nội có bề dày nghìn năm lịch sử, tinh hoa của nền văn hiến Việt Nam.Kho tàng ấy rất ít được ghi lại thành văn bản mà chủ yếu được truyền tụng từ đời nàysang đời khác.Trong quá trình lưu truyền ấy nó được bổ sung, chỉnh lý, sửa đổi cho phù hợp với từngthời đại và cả với tầng lớp giai cấp mà nó phổ biến. Cho nên văn hóa phi vật thể thườngcó nhiều lối kể, cách diễn đạt cũng như chi tiết nội dung khác nhau. Tính dị bản ở nó là tấtnhiên. Nó còn được dùng lẫn ở nhiều địa phương với công thức “bình chung, rượu riêng”.Thí dụ như trong ca dao miêu tả ngợi ca quê hương làng xóm, nhiều nơi ứng dụng lẫn củanhau chẳng biết ai lấy của ai, câu nào ra đời trước nữa.- Hỡi cô thắt lưng bao xanhCó về Kẻ Bưởi với anh thì vềLàng anh có ruộng tứ bềCó hồ tắm mát, có nghề quay tơ...- Hỡi cô mà thắt bao xanhCó về Kim Lũ với anh thì vềKim Lũ có hai cây đềCây cao bóng mát gần kề đôi ta.- Hỡi cô thắt lưng bao xanhCó về Kẻ Vẽ với anh tìm vềKẻ Vẽ có thói có lềKẻ Vẽ lại có nhiều nghề đâu hơn.- Hỡi cô thắt dải lưng xanhCó về Phú Diễn với anh thì vềPhú Diễn có cây bồ đềCó sông tắm mát, có nghề ăn chơi...- Làng tôi có lũy tre xanhCó sông Tô Lịch uốn quanh xóm làngBên bờ vải nhãn hai hàngDưới sông cá lội từng đàn tung tăng.- Ai về Đào Xá vui thayXóm Bắc có chợ, xóm Tây có chùaXóm Đông có miếu thò vuaXóm Nam có bến đò đưa dập dìu...Hoặc niềm tự hào về quê hương luôn đưa mình lên hàng đầu hơn nơi khác:- Thứ nhất Hội Gióng, Hội DâuThứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng- Thứ nhất là Hội Cổ LoaThứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.Ngôi thứ bị đảo lộn cũng như câu ca xứ Sơn Nam xưa, ở Thanh Trì là “Thứ nhất ThanhTrì, thí nhì Thanh Oai”, nhưng sang đến Thanh Oai lại là “Thứ nhất Thanh Oai, thứ haiThanh Trì”. Lại còn cách đề cao người để mà nói mình “Nhất vui là hội chùa Thày, Vui thìvui vậy, chẳng tày chùa Mơ”.Hà Nội cũng là quê hương của nhiều lễ hội nổi tiếng thiên hạ:- Ai ơi mồng chín tháng tưKhông đi hội Gióng cũng hư mất đời- Thánh giếng giỗ Thánh Sóc SơnTháng ba giỗ Tổ Hùng VƯơng nhớ về- Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.- Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm- Mỗi năm vào dịp xuân sangEm về Triều Khúc xem làng hội xuân...- Nhớ ngày hăm ba tháng baDân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...là hội làng Lệ Mật.Ca dao còn phản ánh một Thăng Long - Hà Nội có bề dày lịch sử và quá khứ anh hùng.- Lạy trời cho cả gió lênCho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành- Nhong nhong ngựa ông đã vềCắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn- Đống Đa ghi để lại đâyBên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.- Long thành bao quản nắng mưaCửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ_2Thăng long - Hà Nộitrong ca - dao ngạn ngữTrong kho tàng ca dao dân gian Việt Nam có biết bao câu ca nói về Thăng Long - Hà Nội,ca ngợi cảnh đẹp, ca ngợi con người, phản ánh đời sống xã hội nơi kinh thành hoa lệ.Cùng với sự thăng trầm của lịch sử, mảnh đất này khi là Thủ đô vương quốc, khi bị ngoạixâm chiếm đóng, nhưng rồi lại trở về với nhân dân, lại giữ vai trò trung tâm chính trị - vănhóa - kinh tế của đất nước.Thăng Long Hà Nội đô thànhNước non ai vẽ nên tranh họa đồCố đô rồi lại tân đôNghìn năm văn vật bây giờ vẫn đây.Hà Nội nằm giữa một vùng sông nước với những ngã ba sông, lại có núi Nùng trấn trungtâm, Ba Vì, Tam Đảo, Sóc Sơn bao phía bắc, tạo nên thế “rồng cuộn hổ ngồi”.Sông Tô một dải lượn vòngấy nơi liệt sĩ anh hùng giáng sinhSông Hồng một khúc uốn quanhVăn nhân tài tử lừng danh trong ngoài.Sông Hồng tức Nhị Hà đã trở thành trục giao thông quan trọng ngày ấy:Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng HàBuồm giong ba ngọn vui đà nên vui.Con sông Tô Lịch chảy giữa đô thành đem lại cảnh hữu tình cho đất ngàn năm văn vật.- Sông Tô nước chảy quanh coCầu Đông sương sớm, quán Giò trăng khuya...- Nước sông Tô vừa trong vừa mátEm ghé thuyền đỗ sát thuyền anhDừng chèo muốn tỏ tâm tìnhSông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.Hà Nội còn đẹp bởi:Giữa nơi thành thị có hồ xanh trongKhông phải một hồ mà nhiều hồ. Hồ Gươm như lẵng hoa giữa lòng thành phố. Hồ BảyMẫu, Văn Hồ, Giảng Võ ở phía nam và tận tây nam. Tây bắc có Hồ Tây, Trúc Bạch nổitiếng. Mỗi hồ là một danh thắng.Rủ nhau xem cảnh Kiếm hồXem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc SơnĐài Nghiên, Tháp Bút chưa mònHỏi ai gây dựng nên non nước nàyVàGió đưa cành trúc la đàTiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ XươngMịt mù khói tỏa màn sươngNhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.Hà Nội không chỉ giàu có về di tích danh lam thắng cảnh về đình, đền, chùa, miếu, về kiếntrúc, điêu khắc, về cổ vật... mà còn là một kho tàng vô cùng phong phú về văn hóa - vănnghệ dân gian phi vật thể.Đó là hàng nghìn câu ca dao, ngạn ngữ, làn điệu hát, khúc nhạc, hàng trăm truyện cổ tích,truyền thuyết, huyền thoại, câu đố, câu đối, truyện cười, hàng trăm trò chơi, thú chơi dângiã cũng như những mỹ tục thuần phong thanh lịch mang sắc thái riêng biệt của ThăngLong - Hà Nội có bề dày nghìn năm lịch sử, tinh hoa của nền văn hiến Việt Nam.Kho tàng ấy rất ít được ghi lại thành văn bản mà chủ yếu được truyền tụng từ đời nàysang đời khác.Trong quá trình lưu truyền ấy nó được bổ sung, chỉnh lý, sửa đổi cho phù hợp với từngthời đại và cả với tầng lớp giai cấp mà nó phổ biến. Cho nên văn hóa phi vật thể thườngcó nhiều lối kể, cách diễn đạt cũng như chi tiết nội dung khác nhau. Tính dị bản ở nó là tấtnhiên. Nó còn được dùng lẫn ở nhiều địa phương với công thức “bình chung, rượu riêng”.Thí dụ như trong ca dao miêu tả ngợi ca quê hương làng xóm, nhiều nơi ứng dụng lẫn củanhau chẳng biết ai lấy của ai, câu nào ra đời trước nữa.- Hỡi cô thắt lưng bao xanhCó về Kẻ Bưởi với anh thì vềLàng anh có ruộng tứ bềCó hồ tắm mát, có nghề quay tơ...- Hỡi cô mà thắt bao xanhCó về Kim Lũ với anh thì vềKim Lũ có hai cây đềCây cao bóng mát gần kề đôi ta.- Hỡi cô thắt lưng bao xanhCó về Kẻ Vẽ với anh tìm vềKẻ Vẽ có thói có lềKẻ Vẽ lại có nhiều nghề đâu hơn.- Hỡi cô thắt dải lưng xanhCó về Phú Diễn với anh thì vềPhú Diễn có cây bồ đềCó sông tắm mát, có nghề ăn chơi...- Làng tôi có lũy tre xanhCó sông Tô Lịch uốn quanh xóm làngBên bờ vải nhãn hai hàngDưới sông cá lội từng đàn tung tăng.- Ai về Đào Xá vui thayXóm Bắc có chợ, xóm Tây có chùaXóm Đông có miếu thò vuaXóm Nam có bến đò đưa dập dìu...Hoặc niềm tự hào về quê hương luôn đưa mình lên hàng đầu hơn nơi khác:- Thứ nhất Hội Gióng, Hội DâuThứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng- Thứ nhất là Hội Cổ LoaThứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.Ngôi thứ bị đảo lộn cũng như câu ca xứ Sơn Nam xưa, ở Thanh Trì là “Thứ nhất ThanhTrì, thí nhì Thanh Oai”, nhưng sang đến Thanh Oai lại là “Thứ nhất Thanh Oai, thứ haiThanh Trì”. Lại còn cách đề cao người để mà nói mình “Nhất vui là hội chùa Thày, Vui thìvui vậy, chẳng tày chùa Mơ”.Hà Nội cũng là quê hương của nhiều lễ hội nổi tiếng thiên hạ:- Ai ơi mồng chín tháng tưKhông đi hội Gióng cũng hư mất đời- Thánh giếng giỗ Thánh Sóc SơnTháng ba giỗ Tổ Hùng VƯơng nhớ về- Bỏ con bỏ cháu, không bỏ mồng sáu tháng giêng.Mồng sáu tháng giêng là ngày hội Cổ Loa, hội đền Sóc.- Cha đánh mẹ treo cũng không bỏ chùa Keo ngày rằm- Mỗi năm vào dịp xuân sangEm về Triều Khúc xem làng hội xuân...- Nhớ ngày hăm ba tháng baDân Trại ta vượt Nhị Hà thăm quê...là hội làng Lệ Mật.Ca dao còn phản ánh một Thăng Long - Hà Nội có bề dày lịch sử và quá khứ anh hùng.- Lạy trời cho cả gió lênCho cờ vua Bình Định bay trên kinh thành- Nhong nhong ngựa ông đã vềCắt cỏ Bồ Đề cho ngựa ông ăn- Đống Đa ghi để lại đâyBên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.- Long thành bao quản nắng mưaCửa Ô Quan Chưởng bây giờ còn đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ thi ca Việt Nam thơ ca việt nam lịch sử văn hóa việt nam ca dao ngạn ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 340 8 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
82 trang 78 0 0
-
188 trang 72 0 0
-
Đặc điểm hình thức thể loại trong thơ ca Việt Nam
29 trang 47 0 0 -
VỀ TRUYỆN NGẮN THUỐC CỦA LỖ TẤN
7 trang 44 0 0 -
3 trang 35 0 0
-
5 trang 34 0 0
-
Lịch sử Thanh Hóa - Phủ Tĩnh Gia
6 trang 33 0 0 -
Đền thờ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
4 trang 30 0 0