Danh mục

Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ_4

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 217.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách thăng long hà nội trong ca dao ngạn ngữ_4, tài liệu phổ thông, ngữ văn - tiếng việt phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăng long Hà Nội trong ca dao ngạn ngữ_4Phần HaiBảng tra cứu địa danhViết tắt: h. huyệnL. làngph. phườngq. quậnt. tổngth. thônx. xãx. xemái Mộ 1- th. thuộc x. Bồ Đề, h. Gia Lâm, bờ bắc cầu Long Biên. 2- th. thuộc x. Yên Viên,h. Gia Lâm.An Dương khu lao động ngoài đê sông Hồng, bị bom B52 hủy diệt, 12-1972.An Hòa Còn gọi Yên Hòa. 1- tên nôm l. Giấy ở cạnh Cầu Giấy, thuộc ph. Yên Hòa. 2- th.thuộc t. Yên Hòa (Hữu Nghiêm cũ), h. Thọ Xương. 3- tên: th. thuộc h. Thọ Xương.An Nội Có 2 th. An Nội đều thuộc t. Thuận Mỹ, h. Thọ Xương. Còn gọi Yên Nội Cổ Vũvà Yên Nội Đông Thành (Hàng Da, Hàng Nón bây giờ).An Phú làng của xã Nghĩa Đô, có nghề kẹo nha, nay thuộc ph. Nghĩa Đô, q. Cầu Giấy.An Quang Còn gọi Yên Quang, th. thuộc t. Yên Thành, h. Vĩnh Thuận, do nhập 3 th. QuanQuang, Trấn Vũ. Tân Yên lại (nay là đầu phố Quán Thánh).An Tập Còn gọi Yên Tập, th. thuộc t. Tiền Nghiêm (sau là Vĩnh Xương) h. Thọ Xương(nay là đầu phố Quán Sứ).An Thái Còn gọi là Yên Thái. 1- th. thuộc t. Tiền Túc (sau là Thuận Mỹ) h. Thọ Xương, cóđình Chợ Thêu (nay là ngõ Yên Thái - Tạm Thương) 2- ph. làm giấy thuộc Kẻ Bưởi, xưathuộc t. Trung, h. Vĩnh Thuận, có rừng bàng đẹp (nay thuộc ph. Bưởi, q. Tây Hồ).An Thuận Còn gọi Yên Thuận, th. thuộc t. Yên Thành. h. Vĩnh Thuận (nay là phố HàngThan, đầu Nguyễn Trường Tộ).An Trạch Còn gọi Yên Trạch, th. thuộc t. Yên Thành, h. Vĩnh Thuận (nay vào khoảng cácphố Đoàn Thị Điểm - Đặng Trần Côn - Cát Linh).Anh Trung Còn gọi Yên Trung, có 2 th. Thượng, Hạ thuộc t. Tiền Nghiêm, h. Thọ Xương(nay là Cửa Nam, Bông Lờ, cuối Phùng Hưng).Ao Dài tức Vòng Ao Dài, tên nôm 1. Duệ Tú, nay là 1 xóm của th. Dịch Vọng Tiền, ph.Dịch Vọng, q. Cầu Giấy.Ba Vì, núi, còn gọi núi Tản, Tản Viên (nay thuộc h. Ba Vì, tỉnh Hà Tây).Bà Đanh Chùa cổ cạnh Hồ Tây, (chỗ trường Chu Văn An) nay không còn, tấm bia “BàĐanh Tự” đem để ở chùa làng Thụe Khuê.Bạc 1- Hàng Bạc, phố cổ làm nghề kim hoàn, xưa thuộc ph. Đông Các, h. Thọ Xương. 2-Quán Bạc, th. Đổng Viên, x. Phù Đổng, h. Gia Lâm, nơi diễn ra điệu múa cờ thứ nhất củaHội Gióng. 3- Ghềnh trên sông Hồng thuộc ph. Phú Thượng, q. Tây Hồ.Bách Thú tức Bách Thảo, vờn do Pháp xây dựng năm 1890 trên đất ph. Khán Xuân. Cổngvào ở phố Ngọc Hà và Hoàng Hoa Thám.Bạch Hạc: Ngã ba sông Hồng - sông Lô, quen gọi Ngã ba Hạc (nay là thị trấn Bạch Hạc,ngoại thị Việt Trì).Bạch Mai: Trước có tên Hồng Mai, ph. thuộc t. Tả Nghiêm, h. Thọ Xương (nay là khu vựcÔ Cầu Giền - Bạch Mai).Bài Hàng Bài, phố trên đất th. Cựu Lâu, Vũ Thạch, Hàm Khánh, h. Thọ Xương. Xưa cónhiều hàng bán các loại bài lá, ở gần Hồ Gươm.Bái Ân một ph. vùng Bưởi, có nghề làm giấy và dệt lĩnh thuộc x. Nghĩa Đô, (nay là ph.Nghĩa Đô, q. Cầu Giấy).Bàn cờ một ngọn nmúi trong dãy núi chân Tam Đảo thuộc h. Sóc Sơn.Báng Tên nôm của làng Đình Bảng, phủ Từ Sơn (nay là h. Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).Báo Lính tên khác của th. Trừng Thanh Trung Bè Hạ, còn gọi Trung Bảo Phiệt, thuộc t. TảTúc, h. Thọ Xương (nay là đầu phố Hàng Thùng).Bảo Khánh th. thuộc t. Thuận Mỹ, h. Thọ Xương, do nhập 2 thôn Báo Thiên Tự và HữuKhánh Thụy (nay là phố Bảo Khánh, q. Hoàn Kiếm).Báo Thiên tên chung của 3 thôn: Báo Thiên Tự, Báo Thiên Chùa Tháp, Báo Thiên Thị Vật, t.Tiền Túc, h. Thọ Xương: nơi có chùa và tháp Báo Thiên nổi tiếng, sau phá đi xây Nhà ThờLớn (nay là phố Nhà Thờ - cuối Hàng Trống).Bát Hàng Bát, chỉ chung các phố Bát Sứ (Bát Ngô), Bát Đàn trước thuộc th. Đông Thành,Nhân Nội, t. Tiền Túc, h. Thọ Xương.Bát Ngô, Bát Sứ: Phố cổ chuyên bán đồ sứ Trung Quốc, ở liền phố Bát Đàn bán đồ gốmnội địa. X. Bát.Bát Tràng Làng gốm sứ lâu đời ở bờ bắc sông Hồng, nay là xã Bát Tràng, h. Gia Lâm.Bắc Cầu th. thuộc x. Ngọc Thụy, h. Gia Lâm.Bắc Hạ tức Cổ Vũ Bắc Hạ - Bắc Thượng Thôn, t. Tiền Nghiêm, h. Thọ Xương (nay làcuối phố Tràng Thi).Bắc Hồng: x. thuộc h. Đông Anh.Bắc Ninh tên tỉnh ở phía bắc Hà Nội, xưa thuộc trấn Kinh Bắc, có thời kỳ nhập với tỉnhBắc Giang thành Hà Bắc, nay là tỉnh riêng.Bắc Thượng X. Bắc HạBằng gọi tắt tên l. Bằng Liệt, có 2 xóm Bằng Thượng, Bằng Hạ (nay thuộc x. HoằngLiệt, h. Thanh Trì).Bần tức Bần Yên Nhân, l. thuộc h. Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, nay là thị trấn thuộc h. MỹVăn, tỉnh Hưng Yên. Có đặc sản tương ngon.Bây, Cầu Bây th. thuộc x. Thạch Bàn, h. Gia Lâm.Bẩy Mẫu hồ lớn thuộc l. Kim Liên, nay ở trong công viên V.I. Lênin.Bè Hàng Bè, đất thôn Nam Hoa, t. Hữu Túc, h. Thọ Xương, giáp sông Hồng, có các lán bántre nứa đưa từ bè lên mà thành tên.Bến Cổ tên nôm của Cổ Tân, bến sông Hồng khoảng sau Nhà Hát Lớn.Bích Lưu th. thuộc t. Tiền Nghiêm, h. Thọ Xương, tên cũ là Bích Du, gần Hỏa Lò.Bình Lao tên cũ của phố Hàng Chĩnh, thời thuộc Pháp tập trung gái điếm thành xóm.Bình Lõ tên cổ của l, Vệ Linh, nơi có núi Sóc và đền Sóc thờ ông Gióng (nay thuộc x. PhùLinh, h. Sóc Sơn).Bình Vọng tên nôm làng Bằng, nay thuộc x. Hạ Hồi, h. Thường Tín, tỉnh Hà Tây, có nghềsơn ta.Bỏi Tên nôm xã Hải Bối, h. Đông Anh.Bồ Hàng Bồ xưa bán hàng nan tre, nứa, thuộc th. Xuân Hòa, Nhâ ...

Tài liệu được xem nhiều: