Danh mục

Thanh Hải - 'Một nốt trầm xao xuyến'

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.09 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ những năm 1960 đến 1965 hầu như những người yêu thơ ở miền Bắc ai cũng biết và thuộc lòng một số bài thơ “vượt tuyến” của nhà thơ Thanh Hải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thanh Hải - “Một nốt trầm xao xuyến”Thanh Hải - “Một nốt trầm xao xuyến”Từ những năm 1960 đến 1965 hầu như những người yêu thơ ởmiền Bắc ai cũng biết và thuộc lòng một số bài thơ “vượt tuyến”của nhà thơ Thanh Hải. Cùng với Giang , Thanh Hải là một hiệntượng thơ rất được chú ý lúc bấy giờ. Nếu Giang nổi tiếng với bàithơ Quê hương thì Thanh Hải được mọi người biết đến với bàiMồ anh hoa nơ. Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp vàchống Mỹ, Thanh Hải vẫn một lòng kiên trung với cách mạng,chung thuỷ với thơ ca.Thơ Thanh Hải chân chất, bình dị, đôn hậu như con người củaanh. Hầu hết thơ anh là thơ “trữ tình công dân”. Thanh Hải tiếpnối mạch nguồn thơ ca cách mạng của Hồ Chí Minh, Sóng Hồng,Tố Hữu… Sau hiệp nghị Giơ ne vơ, anh được giao nhiệm vụ ở lạimiền Nam, sát cánh với nhân dân Trị Thiên Huế gây dựng phongtrào, tổ chức đấu tranh đòi thống nhất đất nước. Nhà thơ đã tậnmắt chứng kiến những cuộc đàn áp vô cùng dã man của chínhquyền Ngô Đình Diệm đối với những người bị chúng tình nghi là“Cộng sản”: Hôm qua chúng giết anh/ Xác phơi đầu ngõ xóm.Bọn chúng “trừng mắt” ra lệnh: Thằng này là Cộng sản/ Khôngđược đứa nào chôn! Nhưng bất chấp lời đe doạ của chúng, nhândân vẫn chôn cất những chiến sĩ Cộng sản hết sức chu đáo: Lũchúng vừa quay lưng/ Chiếc quan tài sơn son/ Đã đưa anh về mộ/Đi theo sau hồn anh/ Cả làng quê, đường phố/ Cả lớn nhỏ gáitrai/ Đám càng đi càng dài/ Càng dài càng đông mãi… Đó lànhững câu thơ trong bài Mồ anh hoa nở mà tôi đã học thuộc lòngkhi còn là một cậu học trò lớp sáu trường làng. Những câu thơdung dị ấy cứ đi thẳng vào lòng người, chẳng cần hoa hoè, hoasói. Trải qua mưa nắng thời gian những bông hồng trên mộngười Cộng sản vẫn toả hương ngào ngạt. Bởi đó là những bônghồng nở từ máu của các chiến sĩ cách mạng đã hy sinh vì sựnghiệp thống nhất đất nước. Hình ảnh: Bông hồng đỏ và đỏ/ Nhưmáu nở thành hoa là một hình ảnh hết sức ấn tượng, hết sức ýnghĩa mà không phải bất cứ nhà thơ nào cũng có thể viết được.Cũng vào thời còn ngồi trên ghế nhà trường, tôi đã thuộc lòngnhững câu thơ viết về Bác của Thanh Hải: Đêm nay bên bến ÔLâu/ Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ… Càng nhìn càng lạingẩn ngơ/ Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn. Những câu thơ nàyđã đi vào tâm thức của nhiều thế hệ người Việt . Nó tồn tại nhưnhững câu ca dao lưu truyền trong dân gian. Nhà thơ Thanh Hảikể rằng khi anh đọc bài thơ Cháu nhớ Bác Ho cho Bác nghe, đếncâu Ôm hôn ảnh Bác mà ngờ Bác hôn, quá xúc động, anh dừnglại giữa chừng. Bác bèn ôm lấy anh, vừa hôn vừa nói: “Đây, hômnay Bác hôn thật đây!”. Đó là một kỷ niệm không bao giờ quêntrong cuộc đời làm thơ của anh. Vào ngày 19/10/1962, đoàn đạibiểu của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam do Giáo sưNguyễn Văn Hiếu dẫn đầu ra thăm miền Bắc đặt chân đến HữuNghị quan. Trong đoàn có cả nhà thơ Thanh Hải. Anh phải lặn lộitừ Trị Thiên vào tận Tây Ninh, qua Căm pu chia, bay sang TrungQuốc rồi đi tàu về biên giới Lạng Sơn. Nhà thơ nghẹn ngào: Cáchnhau chỉ một mái chèo/ Mà đi trăm núi, vạn đèo đến đây! Khinghe nghệ sĩ Trần Thị Tuyết ngâm bài Tám năm nay mới gặpnhau của anh trong chương trình Tiếng thơ, Đài Tiếng nói Việt ,rất nhiều người đã không cầm được nước mắt. Bao nhiêu vuisướng, bao nhiêu hờn tủi, bao nhiêu căm giận... chất chứa tronghai câu thơ giản dị này. Thời đó, Trị Thiên và Quảng Bình đều lànhững tỉnh ở “tuyến đầu Tổ quốc” nên tình cảm hết sức keo sơn,gắn bó. Thanh Hải đã thay mặt đồng bào Trị Thiên bày tỏ tìnhcảm sâu nặng ấy với nhân dân Quảng Bình qua những vần thơrất đỗi chân thành: Quảng Bình ơi, chín năm xưa đánh giặc/ Vuikhổ cùng chung mảnh đất miền Trung/ Xa cách mười năm, mườinăm thầm nhắc/ Lòng hẹn lòng qua đôi bến Hiền Lương…Thanh Hải có bài thơ Sang đò đêm mưa khá cảm động viết vềmối quan hệ tình cảm sâu nặng giữa đồng bào miền với cácchiến sĩ cách mạng nằm vùng (thời 1954 - 1965). Người lái đòcho các chiến sĩ bí mật qua sông ngay cạnh đồn bốt của địch làmột mẹ già. Hôm ấy trời mưa rất to. Tác giả băn khoăn khônghiểu sao mẹ cứ cho đò trôi “lơ lửng, lửng lơ” trên sông làm “ướtcả thân già” mà không cập bến. Má rằng: con ở trong mui/ Cứngồi cho ấm để rồi lại đi/ Má ướt một bữa can chi/ Chỉ lo con ướtlấy gì mà hơ. Người chiến sĩ thì thương trời mưa làm “ướt cảthân má”. Mẹ thì lo để các anh lên bờ trong khi trời đang mưa “lấygì mà hơ”. Bởi: Bên kia những bụi cùng bờ/ Không tơi, không nónđụt nhờ vào đâu? Phải máu mủ ruột thịt mới quan tâm, lo lắngđến nhau như thế. Chỉ một từ “đụt” cũng đủ cho người đọc biếtquê hương, bản quán của mẹ. “Đụt” là từ địa phương có nghĩa làtrú ẩn. Lời thơ bình dị như lời ăn tiếng nói hàng ngày. Phải chờđến khi trời tạnh mưa, mẹ mới đưa đò vào bến. Khi buộc con đò,“vì dầm mưa lạnh má ho từng hồi”. Tiếng ho của mẹ làm tác giảtràn đầy thương cảm: Má ơi! Đi đã xa rồi/ Mà con vẫn mãi nhìn luibến đò/ Vẫn còn vọng mãi tiếng ho/ Mỗi khi vượt bốt sang đò đêmmưa…Tôi tin là những lời thơ bình dị này của Thanh Hải “vẫn còn vọngmãi ...

Tài liệu được xem nhiều: