Thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ quả bưởi [Citrus grandis (L.) Osbeck] và phật thủ [Citrus medica L. var. Sarcodactylis (Noot.) Swingle]
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.16 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của bài viết trình bày nghiên cứu dược lý cho thấy hai loại dược liệu này có tác dụng giảm sự co thắt cơ trơn, hạ huyết áp và tăng cường chức năng tiêu hóa. Nghiên cứu tách chiết tinh dầu vỏ quả Bưởi và Phật thủ đồng thời thực hiện các khảo sát hoạt tính kháng khuẩn là cần thiết, nhằm làm cơ sở ứng dụng trong lĩnh vực dược phẩm. Mẫu quả tươi được thu hái và chiết xuất tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn theo hơi nước. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ quả bưởi [Citrus grandis (L.) Osbeck] và phật thủ [Citrus medica L. var. Sarcodactylis (Noot.) Swingle]Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU VỎ QUẢ BƯỞI [Citrus grandis (L.) Osbeck] VÀ PHẬT THỦ [Citrus medica L. var. Sarcodactylis (Noot.) Swingle] Phạm Thành Trọng*, Trần Hoàng Thiện, Nguyễn Lê Hoàng Anh Duy, Nguyễn Hải Ngân, Lê Thị Ngọc Mỹ, Cao Hoàng Phương Anh, Nguyễn Hữu Phúc và Trì Kim Ngọc Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô (*Email: pttrong@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 15/3/2021Ngày phản biện: 01/5/2021Ngày duyệt đăng: 01/6/2021TÓM TẮTTheo y học cổ truyền, vỏ quả Bưởi và Phật thủ có tác dụng chữa các chứng ăn không tiêu,đầy bụng, trị ho… Các nghiên cứu dược lý cho thấy hai loại dược liệu này có tác dụng giảmsự co thắt cơ trơn, hạ huyết áp và tăng cường chức năng tiêu hóa. Nghiên cứu tách chiết tinhdầu vỏ quả Bưởi và Phật thủ đồng thời thực hiện các khảo sát hoạt tính kháng khuẩn là cầnthiết, nhằm làm cơ sở ứng dụng trong lĩnh vực dược phẩm. Mẫu quả tươi được thu hái vàchiết xuất tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn theo hơi nước. Kết quả phân tíchqua phương pháp GC-MS xác định được 6 thành phần hóa học chính trong tinh dầu vỏ quảBưởi (chiếm tỉ lệ 99,8%) và 15 thành phần chính trong tinh dầu vỏ Phật thủ (chiếm tỉ lệ99,9%). Bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch xác định được khả năng kháng khuẩnvà kháng nấm của hai loại tinh dầu này trên các chủng khuẩn: Bacillus subtilis,Staphylococcus aureus, Staphylococcus aureus đề kháng methycilin (MRSA), Escherichiacoli, Salmonella paratyphi A, Candida albicans và Aspergillus niger. Kết quả nghiên cứu vềthành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của của tinh dầu vỏ quả Bưởi và Phật thủ cóthể cung cấp cơ sở khoa học cho việc phát triển thành nguyên liệu cho ngành công nghiệpdược.Từ khóa: Kháng khuẩn, thành phần hóa học, tinh dầu, vỏ quả Bưởi, vỏ quả Phật thủTrích dẫn: Phạm Thành Trọng, Trần Hoàng Thiện, Nguyễn Lê Hoàng Anh Duy, Nguyễn Hải Ngân, Lê Thị Ngọc Mỹ, Cao Hoàng Phương Anh, Nguyễn Hữu Phúc và Trì Kim Ngọc, 2021. Thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ quả Bưởi [Citrus grandis (L.) Osbeck] và Phật thủ [Citrus medica L. var. sarcodactylis (Noot.) Swingle]. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 12: 227-237.* CN. Phạm Thành Trọng – Giảng viên Khoa Dược & Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 227Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 1. GIỚI THIỆU cs., 2013; Phạm Quang Thắng, 2015). Chi Citrus là một chi thực vật có hoa Bên cạnh đó, hiện nay nghiên cứu về tinhtrong họ Cam chanh (Rutaceae), bắt dầu vỏ quả Phật thủ còn hạn chế so vớinguồn từ các khu vực cận nhiệt đới và nhu cầu sử dụng và biết đến thông tin vềnhiệt đới ở vùng Đông Nam Á (Võ Văn loại quả này. Trên cơ sở kết quả của côngChi, 2018). Nhờ vào đặc tính dễ dàng trình nghiên cứu trước đây, nghiên cứunhân giống của các cây thuộc chi Citrus nhằm mục tiêu chiết xuất, khảo sát thànhvà giá trị dinh dưỡng cao nên ngày càng phần hóa học trong tinh dầu vỏ quả Bưởiđược biết đến nhiều hơn. Tinh dầu vỏ và Phật thủ, đông thời phát triển thêmBưởi và Phật thủ được mang đến tiềm nghiên cứu thử nghiệm hoạt tính khángnăng thương mại và hướng đến nhu cầu khuẩn của tinh dầu.bảo vệ sức khỏe ứng dụng rộng rãi trong 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNGcác lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm và cả PHÁP NGHIÊN CỨUmỹ phẩm. Ở Việt Nam có nhiều nghiên 2.1. Đối tượng và phương tiệncứu về thành phần hóa học trong vỏ quảBưởi (Nguyễn Mạnh Pha, 1993; Nguyễn 2.1.1. Nguyên liệuMinh Hoàng, 2006). Các khảo sát cho Bưởi và Phật thủ được định danh bằngthấy tinh dầu vỏ Bưởi có hoạt tính kháng cách quan sát hình thái thực vật và sokhuẩn đối với các chủng vi khuẩn thử sánh với tài liệu phân loại thực vật (Võnghiệm nhưng chưa xác định nồng độ ức Văn Chi, 2018). Thu mẫu quả Bưởi vàchế tối thiểu (MIC) của tinh dầu cũng như Phật thủ tại Hà Nội, bảo quản mẫu bằngkhảo sát hoạt tính kháng nấm (Nguyễn đá khô để vận chuyển về Phòng thực hànhMinh Hoàng, 2006; Nguyễn Văn Lợi và Dược liệu, Trường Đại học Tây Đô. Hình 1. Quả Bưởi và Phật thủ thu hái tại Hà Nội 228Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ quả bưởi [Citrus grandis (L.) Osbeck] và phật thủ [Citrus medica L. var. Sarcodactylis (Noot.) Swingle]Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA TINH DẦU VỎ QUẢ BƯỞI [Citrus grandis (L.) Osbeck] VÀ PHẬT THỦ [Citrus medica L. var. Sarcodactylis (Noot.) Swingle] Phạm Thành Trọng*, Trần Hoàng Thiện, Nguyễn Lê Hoàng Anh Duy, Nguyễn Hải Ngân, Lê Thị Ngọc Mỹ, Cao Hoàng Phương Anh, Nguyễn Hữu Phúc và Trì Kim Ngọc Khoa Dược – Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô (*Email: pttrong@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 15/3/2021Ngày phản biện: 01/5/2021Ngày duyệt đăng: 01/6/2021TÓM TẮTTheo y học cổ truyền, vỏ quả Bưởi và Phật thủ có tác dụng chữa các chứng ăn không tiêu,đầy bụng, trị ho… Các nghiên cứu dược lý cho thấy hai loại dược liệu này có tác dụng giảmsự co thắt cơ trơn, hạ huyết áp và tăng cường chức năng tiêu hóa. Nghiên cứu tách chiết tinhdầu vỏ quả Bưởi và Phật thủ đồng thời thực hiện các khảo sát hoạt tính kháng khuẩn là cầnthiết, nhằm làm cơ sở ứng dụng trong lĩnh vực dược phẩm. Mẫu quả tươi được thu hái vàchiết xuất tinh dầu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn theo hơi nước. Kết quả phân tíchqua phương pháp GC-MS xác định được 6 thành phần hóa học chính trong tinh dầu vỏ quảBưởi (chiếm tỉ lệ 99,8%) và 15 thành phần chính trong tinh dầu vỏ Phật thủ (chiếm tỉ lệ99,9%). Bằng phương pháp khuếch tán trên đĩa thạch xác định được khả năng kháng khuẩnvà kháng nấm của hai loại tinh dầu này trên các chủng khuẩn: Bacillus subtilis,Staphylococcus aureus, Staphylococcus aureus đề kháng methycilin (MRSA), Escherichiacoli, Salmonella paratyphi A, Candida albicans và Aspergillus niger. Kết quả nghiên cứu vềthành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của của tinh dầu vỏ quả Bưởi và Phật thủ cóthể cung cấp cơ sở khoa học cho việc phát triển thành nguyên liệu cho ngành công nghiệpdược.Từ khóa: Kháng khuẩn, thành phần hóa học, tinh dầu, vỏ quả Bưởi, vỏ quả Phật thủTrích dẫn: Phạm Thành Trọng, Trần Hoàng Thiện, Nguyễn Lê Hoàng Anh Duy, Nguyễn Hải Ngân, Lê Thị Ngọc Mỹ, Cao Hoàng Phương Anh, Nguyễn Hữu Phúc và Trì Kim Ngọc, 2021. Thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ quả Bưởi [Citrus grandis (L.) Osbeck] và Phật thủ [Citrus medica L. var. sarcodactylis (Noot.) Swingle]. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 12: 227-237.* CN. Phạm Thành Trọng – Giảng viên Khoa Dược & Điều dưỡng, Trường Đại học Tây Đô 227Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - 2021 1. GIỚI THIỆU cs., 2013; Phạm Quang Thắng, 2015). Chi Citrus là một chi thực vật có hoa Bên cạnh đó, hiện nay nghiên cứu về tinhtrong họ Cam chanh (Rutaceae), bắt dầu vỏ quả Phật thủ còn hạn chế so vớinguồn từ các khu vực cận nhiệt đới và nhu cầu sử dụng và biết đến thông tin vềnhiệt đới ở vùng Đông Nam Á (Võ Văn loại quả này. Trên cơ sở kết quả của côngChi, 2018). Nhờ vào đặc tính dễ dàng trình nghiên cứu trước đây, nghiên cứunhân giống của các cây thuộc chi Citrus nhằm mục tiêu chiết xuất, khảo sát thànhvà giá trị dinh dưỡng cao nên ngày càng phần hóa học trong tinh dầu vỏ quả Bưởiđược biết đến nhiều hơn. Tinh dầu vỏ và Phật thủ, đông thời phát triển thêmBưởi và Phật thủ được mang đến tiềm nghiên cứu thử nghiệm hoạt tính khángnăng thương mại và hướng đến nhu cầu khuẩn của tinh dầu.bảo vệ sức khỏe ứng dụng rộng rãi trong 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNGcác lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm và cả PHÁP NGHIÊN CỨUmỹ phẩm. Ở Việt Nam có nhiều nghiên 2.1. Đối tượng và phương tiệncứu về thành phần hóa học trong vỏ quảBưởi (Nguyễn Mạnh Pha, 1993; Nguyễn 2.1.1. Nguyên liệuMinh Hoàng, 2006). Các khảo sát cho Bưởi và Phật thủ được định danh bằngthấy tinh dầu vỏ Bưởi có hoạt tính kháng cách quan sát hình thái thực vật và sokhuẩn đối với các chủng vi khuẩn thử sánh với tài liệu phân loại thực vật (Võnghiệm nhưng chưa xác định nồng độ ức Văn Chi, 2018). Thu mẫu quả Bưởi vàchế tối thiểu (MIC) của tinh dầu cũng như Phật thủ tại Hà Nội, bảo quản mẫu bằngkhảo sát hoạt tính kháng nấm (Nguyễn đá khô để vận chuyển về Phòng thực hànhMinh Hoàng, 2006; Nguyễn Văn Lợi và Dược liệu, Trường Đại học Tây Đô. Hình 1. Quả Bưởi và Phật thủ thu hái tại Hà Nội 228Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 12 - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần hóa học tinh dầu vỏ quả bưởi Hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu vỏ quả bưởi Tinh dầu vỏ quả bưởi Tinh dầu dược lí Điều trị bệnh tiêu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bệnh tiêu hóa cách phòng và điều trị: Phần 1
73 trang 24 0 0 -
Bệnh tiêu hóa cách phòng và điều trị: Phần 2
152 trang 20 0 0 -
Giáo trình Điều trị học nội khoa: Phần 2 - NXB Quân đội Nhân dân
376 trang 17 0 0 -
Chuyên đề Điều trị học: Phần 2
314 trang 16 0 0 -
Bài giảng Bài 3: Bệnh học hệ tiêu hóa
11 trang 9 0 0 -
13 trang 7 0 0
-
Cấp cứu và điều trị các bệnh ngoại khoa tiêu hóa: Phần 1 - Đặng Hanh Đệ
102 trang 7 0 0 -
7 trang 3 0 0