Thành phần hóa học và tác động của tinh dầu tía tô lên sự phát triển của muỗi vằn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 563.51 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết ở người. Trong nghiên cứu này, tinh dầu từ cây tía tô được chiết xuất, xác định thành phần hóa học và khảo sát tác động của tinh dầu lên sự phát triển của muỗi vằn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần hóa học và tác động của tinh dầu tía tô lên sự phát triển của muỗi vằnTạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(69)-2024 THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TINH DẦU TÍA TÔ LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MUỖI VẰN Trần Thanh Hùng(1), Nguyễn Phan Hà Phương(1), Phạm Nhật Minh(1) (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận bài 25/01/2024; Ngày gửi phản biện 16/2/2024; Chấp nhận đăng 10/3/2024 Liên hệ email: hungtt.khtn@tdmu.edu.vn https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2024.02.528Tóm tắt Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết ở người. Trong nghiên cứunày, tinh dầu từ cây tía tô được chiết xuất, xác định thành phần hóa học và khảo sát tácđộng của tinh dầu lên sự phát triển của muỗi vằn. Kết quả ghi nhận tinh dầu tía tô chứacác thành phần hóa học chính gồm limonene (17,00%), perilla aldehyde (48,55%), β-caryophyllene (15,03%) và (Z,E)-α-farnesene (11,07%). Tinh dầu tía tô biểu hiện tácđộng diệt bọ gậy muỗi vằn mạnh, gây chết 85,08% số bọ gậy xử lý trong 24 giờ ở nồngđộ 200µg/mL. Tinh dầu này cũng có tác động làm giảm rõ rệt tỷ lệ bọ gậy phát triểnthành lăng quăng và muỗi vằn trưởng thành, chỉ có 10,00% bọ gậy sống sót phát triểnthành lăng quăng và không có bọ gậy phát triển thành muỗi trưởng thành ở nồng độ200µg/mL. Các nghiên cứu tiếp theo cần được thực hiện để sử dụng hiệu quả tinh dầucây tía tô trong kiểm soát muỗi vằn, góp phần ngăn chặn sự bùng phát dịch sốt xuất huyết.Từ khóa: bọ gậy, lăng quăng, muỗi vằn, tía tô, tinh dầuAbstract CHEMICAL COMPOSITION AND EFFECT OF ESSENTIAL OIL FROM PERILLA FRUTESCENS ON THE DEVELOPMENT OF AEDES AEGYPTI Aedes aegypti has long been recognised as a vector of dengue virus that causesdengue fever in human. The current study was carried out to determine the chemicalcomposition of the essential oil extracted from Perilla frutescens and evaluate its effecton the development of Aedes aegypti. The results showed that main chemicalcompositions of the essential oil were limonene (17.00%), perilla aldehyde (48.55%), β-caryophyllene (15.03%) and (Z,E)-α-farnesene (11.07%). The essential oil was highlyeffective in killing Ae. aegypti larvae, causing the mortality of 85.08% larvae treated withthe essential oil at a concentration of 200µg/mL after 24 hours. The essential oil alsoexhibited an inhibitory effect against emergence of the Ae. aegypti pupae and adults.Further studies need to be done to effectively use Perilla frutescens essential oil incontrolling mosquitoes to protect human health. 3 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2024.02.5281. Giới thiệu Bệnh sốt xuất huyết ở người do dengue virus gây ra và được lây truyền chủ yếu bởimuỗi vằn (Aedes aegypti). Đây là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm,gây ra số ca mắc và tử vong cao ở nhiều nước trên thế giới. Hiện tại chưa có thuốc điềutrị riêng cho bệnh sốt xuất huyết, do đó các biện pháp kiểm soát muỗi vằn có ý nghĩa rấtquan trọng trong phòng ngừa bệnh truyền nhiễm này. Các biện pháp hóa học được sửdụng phổ biến hiện nay và có hiệu quả trong kiểm soát muỗi vằn nhưng tiềm ẩn nhữngtác động xấu đến môi trường và sức khỏe con người (Kalita và cs., 2013; Pavela, 2015;Senthil-Nathan, 2019). Vì vậy, việc sử dụng các hợp chất thiên nhiên như tinh dầu trongkiểm soát muỗi vằn ngày càng được quan tâm. Tinh dầu chiết xuất từ nhiều loài thực vật khác nhau đã được chứng tỏ có tác độngdiệt và xua đuổi muỗi vằn (Senthil-Nathan, 2019; De Souza và cs., 2019; Trần ThanhHùng và cs., 2022). Tía tô (Perilla frutescens) là loài thực vật chứa tinh dầu thuộc họ Hoamôi (Lamiaceae). Tinh dầu tía tô đã được chứng minh có hoạt tính kháng côn trùng gâyhại (You và cs., 2014; Qin và cs., 2010). Tinh dầu này biểu hiện tác động diệt trứng, diệtấu trùng và xua đuổi muỗi Culex pipiens trưởng thành (Zhang và cs., 2023). Do đó, nghiêncứu này nhằm xác định thành phần hóa học của tinh dầu từ cây tía tô được thu hái tạiBình Dương và đánh giá tác động của tinh dầu này đến sự phát triển của ấu trùng muỗivằn trong điều kiện phòng thí nghiệm.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu Lá và cành nhỏ của những cây tía tô trưởng thành trồng tại phường Phú Mỹ, thànhphố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương được sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình thu nhậntinh dầu. Mẫu thực vật được định danh bằng phương pháp so sánh hình thái sử dụng tàiliệu Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (2003). Tên khoa học được chuẩn hóa dựatrên Cơ sở dữ liệu The Plant List (theplantlist.org). Hình 1. Tía tô. A. Mẫu được dùng làm nguyên liệu để chưng cất tinh dầu, B. Cành mang hoa 4Tạp chí Khoa học Đại học T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần hóa học và tác động của tinh dầu tía tô lên sự phát triển của muỗi vằnTạp chí Khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(69)-2024 THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA TINH DẦU TÍA TÔ LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MUỖI VẰN Trần Thanh Hùng(1), Nguyễn Phan Hà Phương(1), Phạm Nhật Minh(1) (1) Trường Đại học Thủ Dầu Một Ngày nhận bài 25/01/2024; Ngày gửi phản biện 16/2/2024; Chấp nhận đăng 10/3/2024 Liên hệ email: hungtt.khtn@tdmu.edu.vn https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2024.02.528Tóm tắt Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết ở người. Trong nghiên cứunày, tinh dầu từ cây tía tô được chiết xuất, xác định thành phần hóa học và khảo sát tácđộng của tinh dầu lên sự phát triển của muỗi vằn. Kết quả ghi nhận tinh dầu tía tô chứacác thành phần hóa học chính gồm limonene (17,00%), perilla aldehyde (48,55%), β-caryophyllene (15,03%) và (Z,E)-α-farnesene (11,07%). Tinh dầu tía tô biểu hiện tácđộng diệt bọ gậy muỗi vằn mạnh, gây chết 85,08% số bọ gậy xử lý trong 24 giờ ở nồngđộ 200µg/mL. Tinh dầu này cũng có tác động làm giảm rõ rệt tỷ lệ bọ gậy phát triểnthành lăng quăng và muỗi vằn trưởng thành, chỉ có 10,00% bọ gậy sống sót phát triểnthành lăng quăng và không có bọ gậy phát triển thành muỗi trưởng thành ở nồng độ200µg/mL. Các nghiên cứu tiếp theo cần được thực hiện để sử dụng hiệu quả tinh dầucây tía tô trong kiểm soát muỗi vằn, góp phần ngăn chặn sự bùng phát dịch sốt xuất huyết.Từ khóa: bọ gậy, lăng quăng, muỗi vằn, tía tô, tinh dầuAbstract CHEMICAL COMPOSITION AND EFFECT OF ESSENTIAL OIL FROM PERILLA FRUTESCENS ON THE DEVELOPMENT OF AEDES AEGYPTI Aedes aegypti has long been recognised as a vector of dengue virus that causesdengue fever in human. The current study was carried out to determine the chemicalcomposition of the essential oil extracted from Perilla frutescens and evaluate its effecton the development of Aedes aegypti. The results showed that main chemicalcompositions of the essential oil were limonene (17.00%), perilla aldehyde (48.55%), β-caryophyllene (15.03%) and (Z,E)-α-farnesene (11.07%). The essential oil was highlyeffective in killing Ae. aegypti larvae, causing the mortality of 85.08% larvae treated withthe essential oil at a concentration of 200µg/mL after 24 hours. The essential oil alsoexhibited an inhibitory effect against emergence of the Ae. aegypti pupae and adults.Further studies need to be done to effectively use Perilla frutescens essential oil incontrolling mosquitoes to protect human health. 3 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2024.02.5281. Giới thiệu Bệnh sốt xuất huyết ở người do dengue virus gây ra và được lây truyền chủ yếu bởimuỗi vằn (Aedes aegypti). Đây là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm,gây ra số ca mắc và tử vong cao ở nhiều nước trên thế giới. Hiện tại chưa có thuốc điềutrị riêng cho bệnh sốt xuất huyết, do đó các biện pháp kiểm soát muỗi vằn có ý nghĩa rấtquan trọng trong phòng ngừa bệnh truyền nhiễm này. Các biện pháp hóa học được sửdụng phổ biến hiện nay và có hiệu quả trong kiểm soát muỗi vằn nhưng tiềm ẩn nhữngtác động xấu đến môi trường và sức khỏe con người (Kalita và cs., 2013; Pavela, 2015;Senthil-Nathan, 2019). Vì vậy, việc sử dụng các hợp chất thiên nhiên như tinh dầu trongkiểm soát muỗi vằn ngày càng được quan tâm. Tinh dầu chiết xuất từ nhiều loài thực vật khác nhau đã được chứng tỏ có tác độngdiệt và xua đuổi muỗi vằn (Senthil-Nathan, 2019; De Souza và cs., 2019; Trần ThanhHùng và cs., 2022). Tía tô (Perilla frutescens) là loài thực vật chứa tinh dầu thuộc họ Hoamôi (Lamiaceae). Tinh dầu tía tô đã được chứng minh có hoạt tính kháng côn trùng gâyhại (You và cs., 2014; Qin và cs., 2010). Tinh dầu này biểu hiện tác động diệt trứng, diệtấu trùng và xua đuổi muỗi Culex pipiens trưởng thành (Zhang và cs., 2023). Do đó, nghiêncứu này nhằm xác định thành phần hóa học của tinh dầu từ cây tía tô được thu hái tạiBình Dương và đánh giá tác động của tinh dầu này đến sự phát triển của ấu trùng muỗivằn trong điều kiện phòng thí nghiệm.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu Lá và cành nhỏ của những cây tía tô trưởng thành trồng tại phường Phú Mỹ, thànhphố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương được sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình thu nhậntinh dầu. Mẫu thực vật được định danh bằng phương pháp so sánh hình thái sử dụng tàiliệu Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (2003). Tên khoa học được chuẩn hóa dựatrên Cơ sở dữ liệu The Plant List (theplantlist.org). Hình 1. Tía tô. A. Mẫu được dùng làm nguyên liệu để chưng cất tinh dầu, B. Cành mang hoa 4Tạp chí Khoa học Đại học T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tinh dầu tía tô Thành phần hóa học của tinh dầu tía tô Kiểm soát muỗi vằn Sự phát triển của muỗi vằn Phòng ngừa sốt xuất huyết Thành phần tinh dầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 26 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Khoa học lớp 5 năm 2021-2022 có đáp án - Trường Tiểu học Đồng Hòa
2 trang 16 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
Mắc lại sốt xuất huyết, bệnh sẽ nặng hơn lần đầu
2 trang 16 0 0 -
144 trang 16 0 0
-
Các nguy cơ khiến bệnh sốt xuất huyết bùng phát
3 trang 15 0 0 -
Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tại cộng đồng
5 trang 13 0 0 -
Sốt xuất huyết không nặng vẫn dễ tử vong
3 trang 13 0 0 -
Sốt xuất huyết: Nghiên cứu cách phòng chống mới
3 trang 12 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu và ứng dụng tinh dầu, hương liệu: Phần 2
57 trang 10 0 0