Thành phần loài và đặc điểm phân bố giun đất ở huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 623.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giun đất là các đại diện sống trên cạn thuộc lớp giun ít tơ (Oligochaeta), ngành giun đốt (Annelida). Giun đất giữ vai trò quan trọng quyết định tính chất vật lý, hóa học và sinh học của đất, tham gia tích cực và thường xuyên vào hình thành lớp đất trồng trọt. Bài báo sẽ cung cấp những dẫn liệu về thành phần loài và đặc điểm phân bố giun đất ở huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài và đặc điểm phân bố giun đất ở huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình DươngJournal of Thu Dau Mot University, No 5 (18) – 2014THAØNH PHAÀN LOAØI VAØ ÑAËC ÑIEÅM PHAÂN BOÁ GIUN ÑAÁTÔÛ HUYEÄN DAÀU TIEÁNG TÆNH BÌNH DÖÔNGNguyeãn Thò Ngoïc NhiTröôøng Ñaïi hoïc Thuû Daàu MoätTÓM TẮTDự.945 cá thể giun đất với trọng lượng 2.227g, trong đó có2.588 cá thể thu trong 160 hố định lượng, ở 7 xã thuộc huyện Dầu Tiếng tỉấy có 19 loài giun đất thuộc 6 giống, 4 họ, trong đó giống Pheretima có sốloài phong phú nhất (10 loài). Trong các loài trên, có 1 loài mới lần đầu tiên gặp ở ViệtNam (Pheretima pacseana) và 7 dạng chưa định tên khoa học đến loài (hầu hết chúng làloài mới đang chờ công bố). Mật độ và sinh khối trung bình của giun đất ở huyện DầuTiếng tỉnh Bình Dương là n = 14,93 con/m2, p = 23,89 g/m2.Từ khóa: giun đất, Dầu Tiếng, Pheretima*1. Mở đầunày sẽ cung cấp những dẫn liệu về thànhphần loài và đặc điểm phân bố giun đất ởhuyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương.Giun đất là các đại diện sống trên cạnthuộc lớp giun ít tơ (Oligochaeta), ngànhgiun đốt (Annelida). Giun đất giữ vai tròquan trọng quyết định tính chất vật lý, hóahọc và sinh học của đất, tham gia tích cựcvà thường xuyên vào hình thành lớp đấttrồng trọt. Ở một số nước, giun đất là đốitượng nuôi công nghiệp nhằm sản xuất bộtthức ăn giàu đạm cho chăn nuôi, là vật chỉthị cho tính chất của đất… nhưng chúngcũng là vật chủ trung gian của một số loàigiun sán ký sinh gây bệnh cho người và vậtnuôi [2].2. Đặc điểm tự nhiên của huyệnDầu TiếngHuyện Dầu Tiếng nằm ở phía tây bắctỉnh Bình Dương, diện tích 721,39km2.tương đối bằng phẳng, thấp dầntừ bắc xuống nam, có độ cao trung bìnhkhoảng vài chục mét so với mực nướcbiển. Nhìn tổng quát, Dầu Tiếng có nhiềuvùng địa hình khác nhau: vùng địa hìnhnúi thấp có lượn sóng yếu như Núi Cậu(còn gọi là núi Lấp Vò), vùng có địa hìnhbằng phẳng, vùng thung lũng bãi bồi….Nhiệt độ trung bình hàng năm ở DầuTiếng từ 260C – 270C. Vào mùa nắng, độẩm trung bình từ 76% – 80%, cao nhất là86% (vào tháng 9) và thấp nhất là 66%(vào tháng 2). Lượng nước mưa trung bìnhhàng năm từ 1.800 – 2.000mm [9].Ở Việt Nam, đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về giun đất nhưng chủ yếu chỉtập trung ở miền Bắc và miền Trung. Chođến nay, các dẫn liệu về nhóm loài này ởkhu vực phía Nam còn rất ít. Đặc biệt, vẫnchưa có một dẫn liệu nào về giun đất ởhuyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương. Bài báo48Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 5 (18) – 20143. Địa điểm, thời gian vàphương pháp nghiên cứutích hình thái. Các mẫu giun đất được địnhloại theo khóa định loại và các mô tả củaThái Trần Bái (1986), Gates (1972),Blakemore (2002), Sims và Easton (1972),Easton (1979)….3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứuNghiên cứu này được thực hiện trên địabàn huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương.Các điểm lấy mẫu được tập trung trong 7sinh cảnh: rừng lịch sử Kiến An (RLSKA),rừng phòng hộ Núi Cậu (RPHNC), rừngcao su (RCS), đất vườn (ĐV), bờ ruộng –ruộng bỏ hoang (BR-RBH), bờ sông – bờsuối – bờ hồ (BS-S-H) và đất ruộng nướcthuộc 2 dạng địa hình chính (vùng núi,vùng đồng bằng). Mẫu giun được thu theo2 mùa chính trong năm, mùa mưa (tháng 10– 11/2013) và mùa khô (tháng 2–3/2014).3.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu này được thực hiện dựatrên kết quả phân tích 2.945 cá thể giun đấtvới trọng lượng 2.227g, trong đó có 2.588cá thể thu trong 160 hố định lượng, ở 7 xãthuộc huyện Dầu Tiếng. Mẫu nghiên cứuđược lưu trữ tại Phòng Thí nghiệm Sinhhọc Trường Đại học Thủ Dầu Một.Mẫu định lượng được thu theo phươngpháp của Ghiliarov (1975), trong các hốđào có kích thước 50cm x 50cm. Trong mỗihố giun đất được thu theo từng lớp đất dày10cm cho đến khi không còn giun thì dừnglại. Mẫu định tính được thu trong phạm vimở rộng hơn so với mẫu định lượng ở từngsinh cảnh, gặp đối tượng nào thu thập đốitượng đó.Mẫu được rửa sạch trong nước, làmcho chúng chết bằng dung dịch formol 2%.Sau đó, xếp vào hộp đựng mẫu có nắp đậyở trạng thái duỗi thẳng, để yên khoảng 15phút cho mẫu vừa cứng. Tiếp tục cho dungdịch formol 4% từ từ vào hộp dựng mẫu,định hình trong 24 giờ và sau đó trữ mẫutrong dung dịch formol 4% mới để phân4. Kết quả và thảo luận4.1. Thành phần loài giun đất ở huyệnDầu Tiếng tỉnh Bình DươngTại huyện Dầu Tiếng đã phát hiện được19 loài giun đất thuộc 6 giống, 4 họ. Trongđó giống Pheretima trong họ Megascolecidae có số lượng loài phong phú nhất gồm10 loài chiếm (52,63%), kế đến là Drawidacó 5 loài chiếm (26,32%). Ngoài ra còn gặpđại diện của các giống Pontoscolex (Glossoscolecidae); Lampito, Perionyx (Megascolecidae); Glyphidrilus (Micro-chaetidae);Drawida (Monili-gastridae). Bổ sung 12 loàigiun đất cho vùng nghiên cứu, trong đó có 1loài lần đầu tiên gặp ở Việt Nam (Ph.Pacseana –) và 7 dạng chưa định tên khoahọc đến loài (hầu hết trong chúng là loài mớiđang chờ công bố). t quả được thể hiện ởbảng 1.Đặc biệt ở vùng nghiên cứu có 1 bãihoang xã An Lập đã gặp 1 quần thểDrawida ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài và đặc điểm phân bố giun đất ở huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình DươngJournal of Thu Dau Mot University, No 5 (18) – 2014THAØNH PHAÀN LOAØI VAØ ÑAËC ÑIEÅM PHAÂN BOÁ GIUN ÑAÁTÔÛ HUYEÄN DAÀU TIEÁNG TÆNH BÌNH DÖÔNGNguyeãn Thò Ngoïc NhiTröôøng Ñaïi hoïc Thuû Daàu MoätTÓM TẮTDự.945 cá thể giun đất với trọng lượng 2.227g, trong đó có2.588 cá thể thu trong 160 hố định lượng, ở 7 xã thuộc huyện Dầu Tiếng tỉấy có 19 loài giun đất thuộc 6 giống, 4 họ, trong đó giống Pheretima có sốloài phong phú nhất (10 loài). Trong các loài trên, có 1 loài mới lần đầu tiên gặp ở ViệtNam (Pheretima pacseana) và 7 dạng chưa định tên khoa học đến loài (hầu hết chúng làloài mới đang chờ công bố). Mật độ và sinh khối trung bình của giun đất ở huyện DầuTiếng tỉnh Bình Dương là n = 14,93 con/m2, p = 23,89 g/m2.Từ khóa: giun đất, Dầu Tiếng, Pheretima*1. Mở đầunày sẽ cung cấp những dẫn liệu về thànhphần loài và đặc điểm phân bố giun đất ởhuyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương.Giun đất là các đại diện sống trên cạnthuộc lớp giun ít tơ (Oligochaeta), ngànhgiun đốt (Annelida). Giun đất giữ vai tròquan trọng quyết định tính chất vật lý, hóahọc và sinh học của đất, tham gia tích cựcvà thường xuyên vào hình thành lớp đấttrồng trọt. Ở một số nước, giun đất là đốitượng nuôi công nghiệp nhằm sản xuất bộtthức ăn giàu đạm cho chăn nuôi, là vật chỉthị cho tính chất của đất… nhưng chúngcũng là vật chủ trung gian của một số loàigiun sán ký sinh gây bệnh cho người và vậtnuôi [2].2. Đặc điểm tự nhiên của huyệnDầu TiếngHuyện Dầu Tiếng nằm ở phía tây bắctỉnh Bình Dương, diện tích 721,39km2.tương đối bằng phẳng, thấp dầntừ bắc xuống nam, có độ cao trung bìnhkhoảng vài chục mét so với mực nướcbiển. Nhìn tổng quát, Dầu Tiếng có nhiềuvùng địa hình khác nhau: vùng địa hìnhnúi thấp có lượn sóng yếu như Núi Cậu(còn gọi là núi Lấp Vò), vùng có địa hìnhbằng phẳng, vùng thung lũng bãi bồi….Nhiệt độ trung bình hàng năm ở DầuTiếng từ 260C – 270C. Vào mùa nắng, độẩm trung bình từ 76% – 80%, cao nhất là86% (vào tháng 9) và thấp nhất là 66%(vào tháng 2). Lượng nước mưa trung bìnhhàng năm từ 1.800 – 2.000mm [9].Ở Việt Nam, đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về giun đất nhưng chủ yếu chỉtập trung ở miền Bắc và miền Trung. Chođến nay, các dẫn liệu về nhóm loài này ởkhu vực phía Nam còn rất ít. Đặc biệt, vẫnchưa có một dẫn liệu nào về giun đất ởhuyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương. Bài báo48Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 5 (18) – 20143. Địa điểm, thời gian vàphương pháp nghiên cứutích hình thái. Các mẫu giun đất được địnhloại theo khóa định loại và các mô tả củaThái Trần Bái (1986), Gates (1972),Blakemore (2002), Sims và Easton (1972),Easton (1979)….3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứuNghiên cứu này được thực hiện trên địabàn huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương.Các điểm lấy mẫu được tập trung trong 7sinh cảnh: rừng lịch sử Kiến An (RLSKA),rừng phòng hộ Núi Cậu (RPHNC), rừngcao su (RCS), đất vườn (ĐV), bờ ruộng –ruộng bỏ hoang (BR-RBH), bờ sông – bờsuối – bờ hồ (BS-S-H) và đất ruộng nướcthuộc 2 dạng địa hình chính (vùng núi,vùng đồng bằng). Mẫu giun được thu theo2 mùa chính trong năm, mùa mưa (tháng 10– 11/2013) và mùa khô (tháng 2–3/2014).3.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu này được thực hiện dựatrên kết quả phân tích 2.945 cá thể giun đấtvới trọng lượng 2.227g, trong đó có 2.588cá thể thu trong 160 hố định lượng, ở 7 xãthuộc huyện Dầu Tiếng. Mẫu nghiên cứuđược lưu trữ tại Phòng Thí nghiệm Sinhhọc Trường Đại học Thủ Dầu Một.Mẫu định lượng được thu theo phươngpháp của Ghiliarov (1975), trong các hốđào có kích thước 50cm x 50cm. Trong mỗihố giun đất được thu theo từng lớp đất dày10cm cho đến khi không còn giun thì dừnglại. Mẫu định tính được thu trong phạm vimở rộng hơn so với mẫu định lượng ở từngsinh cảnh, gặp đối tượng nào thu thập đốitượng đó.Mẫu được rửa sạch trong nước, làmcho chúng chết bằng dung dịch formol 2%.Sau đó, xếp vào hộp đựng mẫu có nắp đậyở trạng thái duỗi thẳng, để yên khoảng 15phút cho mẫu vừa cứng. Tiếp tục cho dungdịch formol 4% từ từ vào hộp dựng mẫu,định hình trong 24 giờ và sau đó trữ mẫutrong dung dịch formol 4% mới để phân4. Kết quả và thảo luận4.1. Thành phần loài giun đất ở huyệnDầu Tiếng tỉnh Bình DươngTại huyện Dầu Tiếng đã phát hiện được19 loài giun đất thuộc 6 giống, 4 họ. Trongđó giống Pheretima trong họ Megascolecidae có số lượng loài phong phú nhất gồm10 loài chiếm (52,63%), kế đến là Drawidacó 5 loài chiếm (26,32%). Ngoài ra còn gặpđại diện của các giống Pontoscolex (Glossoscolecidae); Lampito, Perionyx (Megascolecidae); Glyphidrilus (Micro-chaetidae);Drawida (Monili-gastridae). Bổ sung 12 loàigiun đất cho vùng nghiên cứu, trong đó có 1loài lần đầu tiên gặp ở Việt Nam (Ph.Pacseana –) và 7 dạng chưa định tên khoahọc đến loài (hầu hết trong chúng là loài mớiđang chờ công bố). t quả được thể hiện ởbảng 1.Đặc biệt ở vùng nghiên cứu có 1 bãihoang xã An Lập đã gặp 1 quần thểDrawida ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần loài giun đất Đặc điểm phân bố giun đất Ngành giun đốt Giun ít tơ Phân bố giun đất Cải tạo đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đất và bảo vệ đất - NXB Hà Nội
285 trang 41 0 0 -
Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 4
15 trang 19 0 0 -
Lấn biển tại các đô thị ven biển Châu Á: Thực trạng và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
6 trang 17 0 0 -
Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 2
22 trang 15 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
3 trang 14 0 0
-
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Muỗi lắc – giun ít tơ - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
29 trang 14 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
43 trang 13 0 0
-
Bài giảng - Phương pháp tưới tiêu - chương 1
19 trang 13 0 0