Thể thao trí tuệ - Môn cờ vây
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 487.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cờ vây (Hán-Nôm: 碁圍), là một trò chơi trên bàn cờ và là môn thể thao trí tuệ dành cho hai người chơi. Ngay từ lúc đầu, cờ vây được đánh giá rất cao vì chú trọng đến phương pháp luận. Một kỳ thủ là ông Emmanuel Lasker đã nói: "Cờ vua chỉ hạn chế cho nhân loại sống trên trái đất, trong khi cờ vây vượt khỏi thế giới này. Nếu một hành tinh nào có những sinh vật biết lý luận thì ở đó họ phải biết đánh cờ vây." Cờ vây chủ yếu thịnh hành ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể thao trí tuệ - Môn cờ vây Thể thao trí tuệ - Môn cờ vâyCờ vây (Hán-Nôm: 碁圍), là một trò chơi trên bàn cờ và là môn thể thao trí tuệ dànhcho hai người chơi. Ngay từ lúc đầu, cờ vây được đánh giá rất cao vì chú trọng đếnphương pháp luận. Một kỳ thủ là ông Emmanuel Lasker đã nói: Cờ vua chỉ hạn chế chonhân loại sống trên trái đất, trong khi cờ vây vượt khỏi thế giới này. Nếu một hành tinhnào có những sinh vật biết lý luận thì ở đó họ phải biết đánh cờ vây. Cờ vây chủ yếuthịnh hành ở các quốc gia Á Đông, nhất là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Hiện naynó đã được truyền bá rộng rãi sang phương Tây. Có một điều đáng nói là người phươngTây biết đến cờ vây chủ yếu qua sự tiếp xúc các kỳ sư và tài liệu Nhật Bản, cho nên ởphương Tây các thuật ngữ cờ vây phần nhiều được ghi bằng tiếng Nhật.Bàn cờ vây với chín điểm được đánh dấuTranh vẽ Quan Vũ vừa được chữa vết thương ở tay, vừa chơi cờ vâyMục lục 1 Giới thiệu 1.1 Mục đích của ván cờ o 1.2 Bàn cờ và quân cờ o 2 Lịch sử 3 Nguyên tắc chơi 4 Phân hạng người chơi 4.1 Nghiệp dư o 4.2 Chuyên nghiệp o 4.3 So sánh o 5 Các giai đoạn của một ván cờ 5.1 Bố cục (布局) o 5.2 Trung bàn chiến o 5.3 Thâu quan o 6 Máy tính với cờ vây 7 Một số loại cờ khác gần giống cờ vây 8 Thành ngữ trong cờ vây 9 Các danh thủ cờ vây 9.1 Quốc tế o 9.2 Việt Nam o 10 Triết lý và giai thoại trong cờ vây 11 Cờ vây trong lĩnh vực khác 11.1 Trong thơ o 11.2 Trong ca dao, tục ngữ o 11.3 Trong văn xuôi o 11.4 Trong điện ảnh o 12 Tham khảo 13 Đọc thêm 14 Xem thêm 15 Liên kết ngoài Giới thiệuMục đích của ván cờCờ vây có mục đích duy nhất là chiếm được nhiều đất, càng rộng càng tốt. Chuyện bắtquân cũng cần nhưng được xem là thứ yếu. Thế trận trên bàn cờ vây có khả năng biếnhoá cao với các đám quân và vùng đất. Người chơi cờ vây thường tính trước nhiềunước không chỉ cho một nhóm quân mà có thể cả chục nhóm quân nằm xen kẽ phức tạptrên bàn cờ. Từ đó, cờ vây còn được nhìn nhận không phải là một chiến trường đánh phá,tiêu diệt mà là một dạng kiến thiết, xây dựng, khai phá, mở rộng phạm vi. Cờ vây khác sovới các loại cờ khác là người chơi được phép nhường lượt đi của mình cho đối phương,nhất là lúc tàn cuộc và nhận ra rằng nếu mình đi thì chỉ làm cho mình bị thiệt hại, còn khinào thấy cần thì đi tiếp. Đến khi cả hai bên đều thấy đi tiếp là vô ích, ván cờ sẽ được thỏathuận dừng tại đây, hai bên cùng đếm đất để xác định thắng thua, mỗi điểm trong vùngđất sẽ được tính là một mục và ai nhiều mục hơn sẽ thắng. Trước khi đếm đất haibên trao trả tù binh (những quân cờ bị bắt) rồi đặt các t ù binh vào đất của mình,như vậy số mục của mỗi phe sẽ bị giảm nhiều nếu phe đó có nhiều quân bị bắt làm tùbinh. Với bàn cờ chuẩn (19 x 19) thì sau khi đếm xong, bên Trắng được cộng thêm nămmục rưỡi do bên Trắng luôn là bên đi sau.Bàn cờ và quân cờTheo bàn cờ nguyên thủy đã tìm thấy vào năm 1977 ở Nội Mông, trong một ngôi mộ cổđời nhà Liêu, có một bàn cờ ngang dọc chỉ có 13x13 tạo thành 169 giao điểm. Năm 1971,bàn cờ đào được ở Hồ Nam, trong một ngôi mộ đời nhà Đường, có bàn cờ lại chia lưới15x15. Năm 1952, ở Vọng Đô, Hà Bắc, Trung Quốc, trong một ngôi mộ thời Đông Háncó một bàn cờ lại chia lưới 17x17...Tuy những bàn cờ đó khác nhau về số nước đi nhưngtựu chung lại đều chia lưới theo số lẻ (13, 15, 17...). Bàn cờ 19 đường phát hiện sớm nhấtvào khoảng đời nhà Tùy.Quân cờ và bàn cờ vây được sáng tạo trên cơ sở của thuyết Âm Dương và vũ trụ quancủa người xưa. Bàn cờ ngày nay có 19 đường kẻ ngang và 19 đường kẻ dọc tạo thành 361giao điểm tượng trưng cho 361 ngày âm lịch. Bốn góc của bàn cờ tượng trưng cho bốnmùa xuân, hạ, thu, đông. Các quân cờ có hình tròn dẹt, giống hình cúc áo, 181 quân màuđen và 180 quân màu trắng. Quân cờ chỉ được nhấc ra hoặc đặt vào bàn cờ, chứ khôngdịch chuyển như trong cờ vua hoặc cờ tướng. Trên bàn cờ thường có 9 chấm đen gọi làcác sao nhỏ giúp người chơi dễ nhận định hướng vị trí vì bàn cờ quá rộng. Điểm ở chínhgiữa bàn gọi là thiên nguyên. Tám điểm ở 4 phía xung quanh bàn cờ gọi là sao biênvà sao góc. Vị trí ở gần vùng giữa bàn gọi là cao còn vị trí gần biên và góc là thấp.Trong một ván cờ, số khả năng biến hóa có thể xảy ra là 10761. Với số giây trong 3 năm làkhông đến 108, nếu 10 tỉ người, mỗi người sắp 1 ván cờ trong 1 giây thì số ván cờ sắpđược trong 3 năm cũng chỉ là 1017. Để so sánh thêm, con số đó trong cờ vua là nằm trongkhoảng 1043 và 1050; và những nhà vật lý đã từng ước tính là không có nhiều hơn 1090proton trên thế giới hữu hình nà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể thao trí tuệ - Môn cờ vây Thể thao trí tuệ - Môn cờ vâyCờ vây (Hán-Nôm: 碁圍), là một trò chơi trên bàn cờ và là môn thể thao trí tuệ dànhcho hai người chơi. Ngay từ lúc đầu, cờ vây được đánh giá rất cao vì chú trọng đếnphương pháp luận. Một kỳ thủ là ông Emmanuel Lasker đã nói: Cờ vua chỉ hạn chế chonhân loại sống trên trái đất, trong khi cờ vây vượt khỏi thế giới này. Nếu một hành tinhnào có những sinh vật biết lý luận thì ở đó họ phải biết đánh cờ vây. Cờ vây chủ yếuthịnh hành ở các quốc gia Á Đông, nhất là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Hiện naynó đã được truyền bá rộng rãi sang phương Tây. Có một điều đáng nói là người phươngTây biết đến cờ vây chủ yếu qua sự tiếp xúc các kỳ sư và tài liệu Nhật Bản, cho nên ởphương Tây các thuật ngữ cờ vây phần nhiều được ghi bằng tiếng Nhật.Bàn cờ vây với chín điểm được đánh dấuTranh vẽ Quan Vũ vừa được chữa vết thương ở tay, vừa chơi cờ vâyMục lục 1 Giới thiệu 1.1 Mục đích của ván cờ o 1.2 Bàn cờ và quân cờ o 2 Lịch sử 3 Nguyên tắc chơi 4 Phân hạng người chơi 4.1 Nghiệp dư o 4.2 Chuyên nghiệp o 4.3 So sánh o 5 Các giai đoạn của một ván cờ 5.1 Bố cục (布局) o 5.2 Trung bàn chiến o 5.3 Thâu quan o 6 Máy tính với cờ vây 7 Một số loại cờ khác gần giống cờ vây 8 Thành ngữ trong cờ vây 9 Các danh thủ cờ vây 9.1 Quốc tế o 9.2 Việt Nam o 10 Triết lý và giai thoại trong cờ vây 11 Cờ vây trong lĩnh vực khác 11.1 Trong thơ o 11.2 Trong ca dao, tục ngữ o 11.3 Trong văn xuôi o 11.4 Trong điện ảnh o 12 Tham khảo 13 Đọc thêm 14 Xem thêm 15 Liên kết ngoài Giới thiệuMục đích của ván cờCờ vây có mục đích duy nhất là chiếm được nhiều đất, càng rộng càng tốt. Chuyện bắtquân cũng cần nhưng được xem là thứ yếu. Thế trận trên bàn cờ vây có khả năng biếnhoá cao với các đám quân và vùng đất. Người chơi cờ vây thường tính trước nhiềunước không chỉ cho một nhóm quân mà có thể cả chục nhóm quân nằm xen kẽ phức tạptrên bàn cờ. Từ đó, cờ vây còn được nhìn nhận không phải là một chiến trường đánh phá,tiêu diệt mà là một dạng kiến thiết, xây dựng, khai phá, mở rộng phạm vi. Cờ vây khác sovới các loại cờ khác là người chơi được phép nhường lượt đi của mình cho đối phương,nhất là lúc tàn cuộc và nhận ra rằng nếu mình đi thì chỉ làm cho mình bị thiệt hại, còn khinào thấy cần thì đi tiếp. Đến khi cả hai bên đều thấy đi tiếp là vô ích, ván cờ sẽ được thỏathuận dừng tại đây, hai bên cùng đếm đất để xác định thắng thua, mỗi điểm trong vùngđất sẽ được tính là một mục và ai nhiều mục hơn sẽ thắng. Trước khi đếm đất haibên trao trả tù binh (những quân cờ bị bắt) rồi đặt các t ù binh vào đất của mình,như vậy số mục của mỗi phe sẽ bị giảm nhiều nếu phe đó có nhiều quân bị bắt làm tùbinh. Với bàn cờ chuẩn (19 x 19) thì sau khi đếm xong, bên Trắng được cộng thêm nămmục rưỡi do bên Trắng luôn là bên đi sau.Bàn cờ và quân cờTheo bàn cờ nguyên thủy đã tìm thấy vào năm 1977 ở Nội Mông, trong một ngôi mộ cổđời nhà Liêu, có một bàn cờ ngang dọc chỉ có 13x13 tạo thành 169 giao điểm. Năm 1971,bàn cờ đào được ở Hồ Nam, trong một ngôi mộ đời nhà Đường, có bàn cờ lại chia lưới15x15. Năm 1952, ở Vọng Đô, Hà Bắc, Trung Quốc, trong một ngôi mộ thời Đông Háncó một bàn cờ lại chia lưới 17x17...Tuy những bàn cờ đó khác nhau về số nước đi nhưngtựu chung lại đều chia lưới theo số lẻ (13, 15, 17...). Bàn cờ 19 đường phát hiện sớm nhấtvào khoảng đời nhà Tùy.Quân cờ và bàn cờ vây được sáng tạo trên cơ sở của thuyết Âm Dương và vũ trụ quancủa người xưa. Bàn cờ ngày nay có 19 đường kẻ ngang và 19 đường kẻ dọc tạo thành 361giao điểm tượng trưng cho 361 ngày âm lịch. Bốn góc của bàn cờ tượng trưng cho bốnmùa xuân, hạ, thu, đông. Các quân cờ có hình tròn dẹt, giống hình cúc áo, 181 quân màuđen và 180 quân màu trắng. Quân cờ chỉ được nhấc ra hoặc đặt vào bàn cờ, chứ khôngdịch chuyển như trong cờ vua hoặc cờ tướng. Trên bàn cờ thường có 9 chấm đen gọi làcác sao nhỏ giúp người chơi dễ nhận định hướng vị trí vì bàn cờ quá rộng. Điểm ở chínhgiữa bàn gọi là thiên nguyên. Tám điểm ở 4 phía xung quanh bàn cờ gọi là sao biênvà sao góc. Vị trí ở gần vùng giữa bàn gọi là cao còn vị trí gần biên và góc là thấp.Trong một ván cờ, số khả năng biến hóa có thể xảy ra là 10761. Với số giây trong 3 năm làkhông đến 108, nếu 10 tỉ người, mỗi người sắp 1 ván cờ trong 1 giây thì số ván cờ sắpđược trong 3 năm cũng chỉ là 1017. Để so sánh thêm, con số đó trong cờ vua là nằm trongkhoảng 1043 và 1050; và những nhà vật lý đã từng ước tính là không có nhiều hơn 1090proton trên thế giới hữu hình nà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môn cờ vây thể thao võ thuật thể thao trí tuệ các môn thể thao luật chơi thể thaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cờ vua: Phần 1 - TS. Nguyễn Đức Thành
94 trang 39 0 0 -
4 trang 38 0 0
-
8 trang 28 0 0
-
Các phái võ ở Việt Nam - Bạch long chiến đạo
9 trang 26 0 0 -
Câu hỏi trò chơi Rung Chuông Vàng - Phần 13
5 trang 26 0 0 -
Phương pháp dạy thể dục thể hình
54 trang 25 0 0 -
Các kiểu chơi bài Tây – Bài tá lả
5 trang 24 0 0 -
Giáo trình Cờ vua: Phần 2 - TS. Nguyễn Đức Thành
76 trang 24 0 0 -
Văn hóa trang phục trên sân golf
7 trang 24 0 0 -
Câu hỏi trò chơi Rung Chuông Vàng - Phần 3
8 trang 23 0 0 -
5 trang 22 0 0
-
Câu hỏi trò chơi Rung Chuông Vàng - Phần 10
8 trang 22 0 0 -
Phái võ ở Việt Nam Võ Nhất Nam
6 trang 22 0 0 -
10 trang 21 0 0
-
6 trang 21 0 0
-
114 trang 21 0 0
-
Câu hỏi trò chơi Rung Chuông Vàng - Phần 7
2 trang 21 0 0 -
Các môn điền kinh giành cho giới trẻ
8 trang 20 0 0 -
Câu hỏi trò chơi Rung Chuông Vàng - Phần 15
17 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn chơi rubik một cách đơn giản
15 trang 20 0 0