Danh mục

Theo Dõi Chức Năng Thận Khi Bị Tiểu Đường

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 89.89 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo Dõi Chức Năng Thận Khi Bị Tiểu ĐườngTrong báo Consultant, 46: 809, 2006, có bài nói về theo dõi chức năng thận khi bị bệnh tiểu đường. Làm chậm phát hiện những biến chứng bằng cách theo dõi giữ mức đường luôn luôn an toàn, mức đường bình thường. Kiểm soát đường kỹ lưỡng để đề phòng những biến chứng bệnh mạch máu nhỏ trong cơ thể và viêm thần kinh ngoại biên. Theo dõi điều trị tiểu đường giữ mức đường an toàn còn giúp giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Bệnh mạch máu ngoại biên ảnh hưởng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Theo Dõi Chức Năng Thận Khi Bị Tiểu Đường Theo Dõi Chức Năng Thận Khi Bị Tiểu Đường Trong báo Consultant, 46: 809, 2006, có bài nói về theo dõi chức năngthận khi bị bệnh tiểu đường. Làm chậm phát hiện những biến chứng bằngcách theo dõi giữ mức đường luôn luôn an toàn, mức đường bình thường.Kiểm soát đường kỹ lưỡng để đề phòng những biến chứng bệnh mạch máunhỏ trong cơ thể và viêm thần kinh ngoại biên. Theo dõi điều trị tiểu đườnggiữ mức đường an toàn còn giúp giảm nguy cơ bệnh tim mạch. Bệnh mạch máu ngoại biên ảnh hưởng thận, gây suy thận. Phát hiện suy thận bằng cách truy tầm đo tỉ số albumin và creatinine. Đo mức đường trong nước tiểu Microalbuminuria định nghĩa bằng tỉsố albumin và creatinine cao hơn 300 microgram/mg. Liên hệ mức albumintiết ra qua đường tiểu trong 24 giờ (300 micrograms/mg = 300mgalbumin/24 giờ). Nếu mức albumin liên tục 2 lần cao hơn trong 3 lần đotrong 3-6 tháng xác định suy thận do bệnh tiểu đường. Ngoài chất albumine phế thải qua nước tiểu, bệnh nhân còn bị caohuyết áp, không có máu trong nước tiểu, viêm võng mạc, chất creatininetăng cao trong huyết thanh, và lượng lọc tiểu cầu thận thuyên giảm. Cần lưu ý là ngoài bệnh tiểu đuờng còn những nguyên khác có thểlàm suy thận nên phải loại bỏ những nguyên nhân khác làm suy thận. Thídụ: mất nước quá nhiều, suy tim, bệnh thận như viêm thận tiểu cầu(glomerulonephritis), cao huyết áp, bệnh nang thận, đa nang thận (polycystickidney diseases), hoại tử tiểu quản (tubular necrosis), và viêm thận trongkhoảng trống mô trong thận (interstitial nephritis), hay bệnh nghẹt đườngdẫn tiểu postrenal disorders (obstruction). Khi cần thử nghiệm chức năng thận thì cần thử nước tiểu, đo điệnphân ions (electrolytes) trong huyết thanh, siêu âm thận và thử coi thận có b ịứ nước (hydronephrosis) hay không. Siêu âm còn giúp truy tầm nghẹt đưòngdẫn tiểu, nước tiểu có bị rội ngược trong ống dẫn tiểu, và đa nang thận. Cầnchuyển sang bác sĩ thận nội thương (nephrologist) hay ngoại thương(urologist) để tìm hiểu thêm nguyên nhân suy thận. Điều quan trọng nhấttrong việc theo dõi và điều trị bệnh thận do tiểu đường và phải kiểm soáthuyết áp và đo mức đường trong máu. Ngoài ra cần điều trị cao mỡ, thay đổilối sống cho lành mạnh hơn, hạ thấp cân lượng, giảm muối tức là không ănmăn, và không uống rượu, bỏ thuốc lá. Dùng thuốc kìm hãm ACE(angiotensin-converter enzyme) hay ARB (angiotensin receptor blocker) khibệnh nhân có bạch đản (albumin) trong nước tiểu. Trong vài nghiên cứu mơí nhất cho biết nếu uống ACE inhibitorskhông mấy hiệu quả cho việc thuyên giảm albumin trong nước tiểu thì tổnghợp ACE inhibitors và ARB giảm bạch đản trong nước tiểu sẽ hiệu nghiệmhơn. Trần Mạnh Ngô, M.D.

Tài liệu được xem nhiều: