![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thị trường lao động theo định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 992.09 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến thực trạng thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam, từ đó, đề xuất một số giải pháp để thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở nước ta trong thời gian tới. Hội nhập và phát triển kinh tế ở Việt Nam mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng đồng thời tiềm ẩn không ít thách thức đối với thị trường lao động định hướng phát triển bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường lao động theo định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam THỊ TRƢỜNG AO ĐỘNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TS. Đinh Thị H ng Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Hội nhập và phát triển kinh tế ở Việt Nam mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng đồng thời tiềmẩn không ít thách thức đối với thị trường lao động định hướng phát triển bền vững. Các doanhnghiệp trong nước và nước ngoài sẽ cần thuê nhiều lao động, cung - cầu, giá cả của sức lao độngtrên thị trường lao động chắc chắn có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, hội nhập và phát triểnkinh tế cũng mang lại không ít khó khăn khi mà thị trường lao động định hướng phát triển bền vữngvẫn đang chập chững những bước đi đầu tiên và gần như hoàn toàn tự phát, lực lượng lao động mớilại không có chuyên môn, chưa đáp ứng một cách đầy đủ, kịp thời các yêu cầu của nhà tuyển dụng,cơ cấu cung - cầu sức lao động trên thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở Việt Namhiện nay tiềm ẩn nhiều dấu hiệu bất ổn. Bài viết đề cập đến thực trạng thị trường lao động địnhhướng phát triển bền vững ở Việt Nam, từ đó, đề xuất một số giải pháp để thị trường lao động địnhhướng phát triển bền vững ở nước ta trong thời gian tới. Từ khóa: thị trường lao động, phát triển bền vững, Việt Nam ABSTRACT The integration and development of Vietnam‟s economy has created not only variousopportunities but also raised enormous challenges for the labour market that aiming towards asustainable development. Domestic as well as international enterprises will need to hire moreworkers, as a result the supply and demand of labour, the price of of labour in the labour marketwill definitely have positive changes. Nevertheless, economic intergration and development alsobrings lots of difficulties especially when the labour market aiming towards a sustainabledevelopment is still at its very first stage and almost entirely spontaneous. Specifically, the labourforce is fairly new without any expertise, unable to completely and timely meet the demand ofrecruiters. Also, the structure of labour supply and demand in the labour market aiming towards asustainable development in Vietnam still currently has many potential signs of instability; Thispaper discusses the current situation of the labour market aiming towards sustainable developmentin Vietnam, from there, proposes some recommendations to help the labour force develop in asustainable direction in the future. Keywords: labour market, sustainable development, Vietnam1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một nền kinh tế muốn phát triển nhanh và bền vững thì phải dựa trên ba trục cơ bản đó là: ápdụng khoa học công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn lực lao động; trong đó,nguồn lực lao động giữ vai trò quan trọng. Trình độ phát triển nguồn lực lao động trên thị trườnglao động là một thước đo chủ yếu sự phát triển của mỗi quốc gia và thị trường lao động được coinhư một đầu tàu để kéo theo sự chuyển động của các thị trường khác. Thị trường lao động khác với 71các loại thị trường khác (như: hàng hóa, vốn, nhà ở, bất động sản...) ở chỗ nó phức tạp hơn, baogồm hoạt động của những lực lượng và các công cụ điều tiết mà phần lớn ở các thị trường kháckhông có. Trong xu thế hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đòi hỏi thị trường lao động ở ViệtNam phát triển bền vững, linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.Thế nhưng, do mới hình thành và phát triển chưa đồng bộ, nên thị trường lao động Việt Nam đangbộc lộ nhiều yếu điểm lẫn mâu thuẫn, trong đó nghiêm trọng nhất là mất cân bằng giữa cung và cầu,năng suất lao động thấp. Trong khi chúng ta dư thừa sức lao động ở nông thôn thì ở lĩnh vực pháttriển công nghiệp, các ngành dịch vụ trung cao cấp lại thiếu hụt lao động trầm trọng. Theo GSO(2019) trong tổng số 55767 nghìn lao động thì khu vực nông thôn chiếm 67,55%. Hiện cả nước vẫncòn trên 50% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Điều này cho thấy Việt Nam vẫn làmột nước kém phát triển và tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn vẫn trầm trọng, chiếm tỷ trọnggần 97% trong tổng số lao động thiếu việc làm chung. Mặc dù sự chuyển dịch cơ cấu lao động đãcó tín hiệu tích cực nhưng chưa theo kịp tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và việc phân phối, sửdụng lao động trong các khu vực kinh tế mất cân đối. Cụ thể, ở khu vực ngoài nhà nước sử dụng(trên 87%) lao động xã hội, nhưng đại bộ phận làm việc ở hộ cá thể, sản xuất nhỏ phân tán, phichính thức với trình độ công nghệ, phương thức sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp. Thựctrạng này cho thấy thị trường lao động Việt Nam còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phát triển chưa bền vững.Mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường lao động theo định hướng phát triển bền vững ở Việt Nam THỊ TRƢỜNG AO ĐỘNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM TS. Đinh Thị H ng Trường Đại học Thương mại TÓM TẮT Hội nhập và phát triển kinh tế ở Việt Nam mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng đồng thời tiềmẩn không ít thách thức đối với thị trường lao động định hướng phát triển bền vững. Các doanhnghiệp trong nước và nước ngoài sẽ cần thuê nhiều lao động, cung - cầu, giá cả của sức lao độngtrên thị trường lao động chắc chắn có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, hội nhập và phát triểnkinh tế cũng mang lại không ít khó khăn khi mà thị trường lao động định hướng phát triển bền vữngvẫn đang chập chững những bước đi đầu tiên và gần như hoàn toàn tự phát, lực lượng lao động mớilại không có chuyên môn, chưa đáp ứng một cách đầy đủ, kịp thời các yêu cầu của nhà tuyển dụng,cơ cấu cung - cầu sức lao động trên thị trường lao động định hướng phát triển bền vững ở Việt Namhiện nay tiềm ẩn nhiều dấu hiệu bất ổn. Bài viết đề cập đến thực trạng thị trường lao động địnhhướng phát triển bền vững ở Việt Nam, từ đó, đề xuất một số giải pháp để thị trường lao động địnhhướng phát triển bền vững ở nước ta trong thời gian tới. Từ khóa: thị trường lao động, phát triển bền vững, Việt Nam ABSTRACT The integration and development of Vietnam‟s economy has created not only variousopportunities but also raised enormous challenges for the labour market that aiming towards asustainable development. Domestic as well as international enterprises will need to hire moreworkers, as a result the supply and demand of labour, the price of of labour in the labour marketwill definitely have positive changes. Nevertheless, economic intergration and development alsobrings lots of difficulties especially when the labour market aiming towards a sustainabledevelopment is still at its very first stage and almost entirely spontaneous. Specifically, the labourforce is fairly new without any expertise, unable to completely and timely meet the demand ofrecruiters. Also, the structure of labour supply and demand in the labour market aiming towards asustainable development in Vietnam still currently has many potential signs of instability; Thispaper discusses the current situation of the labour market aiming towards sustainable developmentin Vietnam, from there, proposes some recommendations to help the labour force develop in asustainable direction in the future. Keywords: labour market, sustainable development, Vietnam1. ĐẶT VẤN ĐỀ Một nền kinh tế muốn phát triển nhanh và bền vững thì phải dựa trên ba trục cơ bản đó là: ápdụng khoa học công nghệ, phát triển cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn lực lao động; trong đó,nguồn lực lao động giữ vai trò quan trọng. Trình độ phát triển nguồn lực lao động trên thị trườnglao động là một thước đo chủ yếu sự phát triển của mỗi quốc gia và thị trường lao động được coinhư một đầu tàu để kéo theo sự chuyển động của các thị trường khác. Thị trường lao động khác với 71các loại thị trường khác (như: hàng hóa, vốn, nhà ở, bất động sản...) ở chỗ nó phức tạp hơn, baogồm hoạt động của những lực lượng và các công cụ điều tiết mà phần lớn ở các thị trường kháckhông có. Trong xu thế hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đòi hỏi thị trường lao động ở ViệtNam phát triển bền vững, linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.Thế nhưng, do mới hình thành và phát triển chưa đồng bộ, nên thị trường lao động Việt Nam đangbộc lộ nhiều yếu điểm lẫn mâu thuẫn, trong đó nghiêm trọng nhất là mất cân bằng giữa cung và cầu,năng suất lao động thấp. Trong khi chúng ta dư thừa sức lao động ở nông thôn thì ở lĩnh vực pháttriển công nghiệp, các ngành dịch vụ trung cao cấp lại thiếu hụt lao động trầm trọng. Theo GSO(2019) trong tổng số 55767 nghìn lao động thì khu vực nông thôn chiếm 67,55%. Hiện cả nước vẫncòn trên 50% lao động làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp. Điều này cho thấy Việt Nam vẫn làmột nước kém phát triển và tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn vẫn trầm trọng, chiếm tỷ trọnggần 97% trong tổng số lao động thiếu việc làm chung. Mặc dù sự chuyển dịch cơ cấu lao động đãcó tín hiệu tích cực nhưng chưa theo kịp tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và việc phân phối, sửdụng lao động trong các khu vực kinh tế mất cân đối. Cụ thể, ở khu vực ngoài nhà nước sử dụng(trên 87%) lao động xã hội, nhưng đại bộ phận làm việc ở hộ cá thể, sản xuất nhỏ phân tán, phichính thức với trình độ công nghệ, phương thức sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp. Thựctrạng này cho thấy thị trường lao động Việt Nam còn tiềm ẩn nhiều yếu tố phát triển chưa bền vững.Mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Thị trường lao động Việt Nam Đào tạo lao động chất lượng cao Công tác quản trị nguồn nhân lực Chiến lược phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
12 trang 194 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 180 0 0 -
11 trang 175 0 0
-
19 trang 158 0 0
-
Lao động Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: Những cơ hội và thách thức đặt ra
16 trang 139 0 0 -
9 trang 135 0 0
-
9 trang 97 1 0
-
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 96 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
81 trang 86 1 0