Thị trường Upcom
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 131.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị trường chứng khoán phi tập trung là loại thị trường chứng khoán xuất hiện sớm nhất trong lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường Upcom NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH THỊ TRƯỜNG UPCOM Quyết định 108/2008/QĐ-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày20/11/2008 quy định về Quy chế tổ chức và quản lý giao dịch chứngkhoán công ty đại chúng chưa niêm yết tại TTGDCK Hà Nội (Upcomtrực thuộc HASTC) với định hướng là 1 sàn giao dịch OTC đầu tiênở Việt Nam. Vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu xem Upcom đã thật sựtrở thành 1 sàn giao dịch OTC theo đúng nghĩa của nó hay chưa vàxem sau hơn 3 tháng hoạt động thì chúng ta đã làm được những gì,có gì còn thiếu sót và giải pháp khắc phục để đưa Upcom trở thành1 sàn OTC chính thức của Việt Nam.A.Thị trường OTC1. Những vấn đề chung về TT OTC1a. Khái niệm • Thị trường chứng khoán phi tập trung là loại thị trường chứng khoán xuất hiện sớm nhất trong lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán. • Tóm lại : Thị trường OTC là thị trường không có trung tâm giao dịch tập trung, đó là một mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau và với các nhà đầu tư, các hoạt động giao dịch của thị trường OTC được diễn ra tại các quầy ( sàn giao dịch ) của các ngân hàng và công ty chứng khoán.1.b Những đặc điểm cơ bản của thị trường OTC Thị trường OTC trên thế giới thường được xây dựng theo mô hình của thị trường NASDAQ của Mỹ. *Đặc điểm: + Về hình thức tổ chức: được tổ chức theo hình thức phi tập trung, không có địa điểm GD, mang tính tập trung giữa bên mua và bên bán. Thị trường sẽ diễn ra tại các địa điểm GD của các ngân hàng, công ty chứng khoán và các địa điểm thuận tiện cho người mua và người bán. + Chứng khoán GD trên thị trường OTC bao gồm 2 loại: - Loại 1: các chứng khoán chưa đủ điều kiện niêm yết trên sàn tập trung song đáp ứng được các điều kiện về tính thanh khoản và yêu cầu tài chính tối thiểu của TT OTC ( trong đó chủ yếu là các CK của các công ty vừa và nhỏ, công ty công nghệ cao và có tiềm năng phát triển) - Loại 2: các loại CK đã niêm yết trên sàn tập trung: và bị hủy giao dịch + Cơ chế xác lập giá trên thị trường OTC: - Chủ yếu được thực hiện thông qua phương thức thương lượng và thỏa thuận song phương giữa bên mua và bên bán, khác với cơ chế đấu giá tập trung trên Sở GD. - Giá sẽ phụ thuộc vào từng nhà KD đối tác trong GD nên có nhiều mức giá khác nhau đối với 1 CK trong cùng 1 thời điểm. Tuy nhiên, hiện nay có các nhà tạo lập thị trường cùng với cơ chế báo giá tập trung qua mạng máy tính dẫn đến cạnh tranh giá mạnh mẽ giữa các nhà KD. Do đó khoảng chênh lệch giữa các mức giá sẽ thu hẹp lại do diễn ra sự đấu giá giữa các nhà tạo lập TT với nhau. +Có sự tham gia và vận hành của các nhà tạo lập thị trườngđó là các công ty giao dịch - môi giới. -Theo báo cáo của Tổ chức Quốc tế các Uỷ ban Chứng khoán- IOSCO (1999), nhà tạo lập thị trường được định nghĩa là “nhữngthành viên tham gia trên các thị trường mua bán các công cụ tàichính hoạt động theo phương thức khớp giá, thực hiện chức năngđặt các lệnh chào mua, chào bán. Những nhà tạo lập thị trườngtạo ra thị trường có tính thanh khoản cao bằng cách thườngxuyên yết lên các mức giá chào mua, chào bán, qua đó đảm bảomột thị trường hai chiều (mua bán liên tục) ” - Nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà tạo lập thị trường là tạora tính thanh khoản cho thị trường thông qua việc nắm giữ 1lượngCK để sẵn sàng mua bán, GD với khách hàng. + Là thị trường sử dụng hệ thống mạng máy tính điện tử rộng liên kết tất cả các đối tượng tham gia thị trường + Quản lý thị trường OTC : chia thành 2 cấp - Cấp quản lý Nhà Nước: do cơ quan quản lý thị trường CK trực tiếp quản lý theo Pháp luật về CK và các luật có liên quan, cơ quan này thường là Ủy ban CK các nước. - Cấp tự quản: có thể do Hiệp hội các nhà Kinh doanh CK quản lý như ở Mỹ, Thái Lan, Nhật Bản…. hoặc do sở GD đồng thời quản lý như ở Anh, Pháp, Canada…Nọi dung và mức độ quản lý của mỗi nước là khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện, đặc thù của từng nước nhưng đều có chung mục tiêu là đảm bảo ổn định và phát triển liên tục của thị trường. +Cơ chế thanh toán trên thị trường OTC là linh hoạt và đa dạng: cơ chế thương lượng và thỏa thuận tạo nên phương thức thanh toán TT OTC linh hoạt giữa người mua và người bán, khác với thanh toán bù trừ đa phương thống nhất trên thị trường tập trung., thời hạn thanh toán đa dạng: T+0, T+1,T+2, ….T +x tùy theo từng thương vụ và sự phát triển cảu TT. 1.c Vị trí và vai trò của thị trường OTC +.Vị trí của thị trường OTC Thị trường OTC là một bộ phận cấu thành thị trường chứng khoán, luôn tồn tại và phát triển song song với thị trướng chứng khoán tập trung ( các Sở GD CK ). Tuy nhiên, do đặc điểm khác biệt với thị trường tập trung ở cơ chế xác lập giá thương lượng và thỏa thuận là chủ yếu, hàng hóa trên thị trường đa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường Upcom NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH THỊ TRƯỜNG UPCOM Quyết định 108/2008/QĐ-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày20/11/2008 quy định về Quy chế tổ chức và quản lý giao dịch chứngkhoán công ty đại chúng chưa niêm yết tại TTGDCK Hà Nội (Upcomtrực thuộc HASTC) với định hướng là 1 sàn giao dịch OTC đầu tiênở Việt Nam. Vậy chúng ta cùng đi tìm hiểu xem Upcom đã thật sựtrở thành 1 sàn giao dịch OTC theo đúng nghĩa của nó hay chưa vàxem sau hơn 3 tháng hoạt động thì chúng ta đã làm được những gì,có gì còn thiếu sót và giải pháp khắc phục để đưa Upcom trở thành1 sàn OTC chính thức của Việt Nam.A.Thị trường OTC1. Những vấn đề chung về TT OTC1a. Khái niệm • Thị trường chứng khoán phi tập trung là loại thị trường chứng khoán xuất hiện sớm nhất trong lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán. • Tóm lại : Thị trường OTC là thị trường không có trung tâm giao dịch tập trung, đó là một mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau và với các nhà đầu tư, các hoạt động giao dịch của thị trường OTC được diễn ra tại các quầy ( sàn giao dịch ) của các ngân hàng và công ty chứng khoán.1.b Những đặc điểm cơ bản của thị trường OTC Thị trường OTC trên thế giới thường được xây dựng theo mô hình của thị trường NASDAQ của Mỹ. *Đặc điểm: + Về hình thức tổ chức: được tổ chức theo hình thức phi tập trung, không có địa điểm GD, mang tính tập trung giữa bên mua và bên bán. Thị trường sẽ diễn ra tại các địa điểm GD của các ngân hàng, công ty chứng khoán và các địa điểm thuận tiện cho người mua và người bán. + Chứng khoán GD trên thị trường OTC bao gồm 2 loại: - Loại 1: các chứng khoán chưa đủ điều kiện niêm yết trên sàn tập trung song đáp ứng được các điều kiện về tính thanh khoản và yêu cầu tài chính tối thiểu của TT OTC ( trong đó chủ yếu là các CK của các công ty vừa và nhỏ, công ty công nghệ cao và có tiềm năng phát triển) - Loại 2: các loại CK đã niêm yết trên sàn tập trung: và bị hủy giao dịch + Cơ chế xác lập giá trên thị trường OTC: - Chủ yếu được thực hiện thông qua phương thức thương lượng và thỏa thuận song phương giữa bên mua và bên bán, khác với cơ chế đấu giá tập trung trên Sở GD. - Giá sẽ phụ thuộc vào từng nhà KD đối tác trong GD nên có nhiều mức giá khác nhau đối với 1 CK trong cùng 1 thời điểm. Tuy nhiên, hiện nay có các nhà tạo lập thị trường cùng với cơ chế báo giá tập trung qua mạng máy tính dẫn đến cạnh tranh giá mạnh mẽ giữa các nhà KD. Do đó khoảng chênh lệch giữa các mức giá sẽ thu hẹp lại do diễn ra sự đấu giá giữa các nhà tạo lập TT với nhau. +Có sự tham gia và vận hành của các nhà tạo lập thị trườngđó là các công ty giao dịch - môi giới. -Theo báo cáo của Tổ chức Quốc tế các Uỷ ban Chứng khoán- IOSCO (1999), nhà tạo lập thị trường được định nghĩa là “nhữngthành viên tham gia trên các thị trường mua bán các công cụ tàichính hoạt động theo phương thức khớp giá, thực hiện chức năngđặt các lệnh chào mua, chào bán. Những nhà tạo lập thị trườngtạo ra thị trường có tính thanh khoản cao bằng cách thườngxuyên yết lên các mức giá chào mua, chào bán, qua đó đảm bảomột thị trường hai chiều (mua bán liên tục) ” - Nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà tạo lập thị trường là tạora tính thanh khoản cho thị trường thông qua việc nắm giữ 1lượngCK để sẵn sàng mua bán, GD với khách hàng. + Là thị trường sử dụng hệ thống mạng máy tính điện tử rộng liên kết tất cả các đối tượng tham gia thị trường + Quản lý thị trường OTC : chia thành 2 cấp - Cấp quản lý Nhà Nước: do cơ quan quản lý thị trường CK trực tiếp quản lý theo Pháp luật về CK và các luật có liên quan, cơ quan này thường là Ủy ban CK các nước. - Cấp tự quản: có thể do Hiệp hội các nhà Kinh doanh CK quản lý như ở Mỹ, Thái Lan, Nhật Bản…. hoặc do sở GD đồng thời quản lý như ở Anh, Pháp, Canada…Nọi dung và mức độ quản lý của mỗi nước là khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện, đặc thù của từng nước nhưng đều có chung mục tiêu là đảm bảo ổn định và phát triển liên tục của thị trường. +Cơ chế thanh toán trên thị trường OTC là linh hoạt và đa dạng: cơ chế thương lượng và thỏa thuận tạo nên phương thức thanh toán TT OTC linh hoạt giữa người mua và người bán, khác với thanh toán bù trừ đa phương thống nhất trên thị trường tập trung., thời hạn thanh toán đa dạng: T+0, T+1,T+2, ….T +x tùy theo từng thương vụ và sự phát triển cảu TT. 1.c Vị trí và vai trò của thị trường OTC +.Vị trí của thị trường OTC Thị trường OTC là một bộ phận cấu thành thị trường chứng khoán, luôn tồn tại và phát triển song song với thị trướng chứng khoán tập trung ( các Sở GD CK ). Tuy nhiên, do đặc điểm khác biệt với thị trường tập trung ở cơ chế xác lập giá thương lượng và thỏa thuận là chủ yếu, hàng hóa trên thị trường đa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính đầu tư chứng khoán thị trường Upcom thị trường chứng khoán phi tập trungGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 301 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 287 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 227 0 0 -
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 207 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
Quản trị danh mục đầu tư: Cổ phiếu-Chương 1: Mô hình C.A.P.M
63 trang 159 0 0 -
Giải thuật ngữ Chứng khoán, Môi giới, Đầu tư
217 trang 147 0 0 -
HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN- CHUẨN MỰC SỐ 2- HÀNG TỒN KHO
6 trang 129 0 0 -
Đề tài: Thực trạng thanh toán tiền măt ở nước ta
9 trang 129 0 0