Danh mục

Thiết chế quyền con người quốc gia trên thế giới và khuyến nghị với Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 426.47 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nêu lên thúc đẩy và bảo vệ quyền con người đã và đang trở thành mối quan tâm chung của cả cộng đồng quốc tế. Ở Việt Nam đang hướng tới mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân và bảo đảm phát triển bền vững, trong đó, quyền con người được bảo đảm bằng Hiến pháp và pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết chế quyền con người quốc gia trên thế giới và khuyến nghị với Việt NamThiết chế quyền con người quốc gia trên thế giớivà khuyến nghị với Việt NamVũ Ngọc Bình11Viện Dân số, Gia đình và Trẻ em.Email: ngocbinh55@gmail.comNhận ngày 26 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 14 tháng 4 năm 2017.Tóm tắt: Thúc đẩy và bảo vệ quyền con người đã và đang trở thành mối quan tâm chung của cảcộng đồng quốc tế. Ở Việt Nam đang hướng tới mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân,do dân, vì dân và bảo đảm phát triển bền vững, trong đó, quyền con người được bảo đảm bằngHiến pháp và pháp luật. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam chưa có thiết chế quyền con người quốc gia(TCQCNQG) theo tiêu chuẩn được Liên Hợp Quốc đưa ra. Để thúc đẩy việc tôn trọng, đảm bảonâng cao quyền con người và cũng chính là thực hiện cam kết trước cộng đồng quốc tế, Việt Namcần tham khảo các mô hình TCQCNQG trên thế giới, để thành lập một cơ quan quốc gia độc lập,chuyên trách, hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người, tức là thành lậpTCQCNQG theo tiêu chuẩn chung của quốc tế.Từ khóa: Thiết chế, quyền con người, quốc gia Việt Nam.Abstract: The promotion and protection of human rights have been attached importance to by theentire international community. In Vietnam, efforts have been made for the achievement of the goalof building a rule-of-law State of the people, by the people and for the people, and for ensuring thesustainable development in which human rights are to be secured by the Constitution and law.However, the country does not have yet a national human right institution (NHRI) in accordancewith the United Nations standards. To promote the respect and assurance of human rights as well asto realise its commitments before the international community, Vietnam should take intoconsideration various models of NHRIs in the world to establish an independent and full-timeNHRI effectively operating in the protection of human rights, i.e. to establish an NHRI inaccordance with common international standards.Keywords: Institution, human rights, national, Vietnam.11Khoa học xã hội Việt Nam, số 5 (114) - 20171. Mở đầuQuyền con người là những giá trị phổ quátcốt lõi phải được tôn trọng và thúc đẩy trênthế giới, nhất là từ khi Liên Hợp Quốc đượcthành lập năm 1945 và Tuyên ngôn Phổquát về quyền con người được tổ chức nàythông qua năm 1948 để ngăn ngừa những viphạm quyền con người. Liên Hợp Quốc kêugọi các nước thành viên thiết lập nhữngthiết chế quốc gia để thúc đẩy và bảo vệquyền con người [6, tr.9-11]. Nhiều quốcgia đã có TCQCNQG nhưng ở Việt Namchưa có TCQCNQG. Bài viết này giới thiệuTCQCNQG ở một số nước trên thế giới vànêu khuyến nghị thành lập TCQCNQG ởViệt Nam.2. Thiết chế quyền con người quốc giatrên thế giớiÝ tưởng có TCQCNQG bắt đầu được thảoluận rộng rãi ở trên thế giới trở nên rõ rànghơn với việc Đại hội đồng Liên Hợp Quốcthông qua Công ước về quyền dân sự vàchính trị (ICCPR). Vấn đề này đã được táikhẳng định và nhấn mạnh tại Hội nghị Thếgiới về Quyền con người lần thứ hai năm1993 ở Viên (Áo) và sau đó, các nguyên tắcliên quan tới địa vị của TCQCNQG thườngđược gọi tắt là Nguyên tắc Pari (Đại hộiđồng Liên Hợp Quốc thông qua nguyên tắcnày trong tháng 12 năm 1993) [17, tr.4-8].Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, các cơquan khác của Liên Hợp Quốc và nhữnghội nghị quốc tế thường xuyên nhắc đếnNguyên tắc Pari. Trong những năm gầnđây, các cơ quan điều ước giám sát việcthực hiện những điều ước về quyền con12người thường đề cập đến vai trò quan trọngcủa TCQCNQG và khuyến khích các nướcthành lập thiết chế này. Các công ước vềquyền con người gần đây (như Nghị địnhthư tùy chọn của Công ước chống tra tấnhay Công ước về quyền của người khuyếttật) nêu rõ: Nguyên tắc Pari là nguyên tắcchủ đạo đối với việc thành lập TCQCNQG.TCQCNQG hoạt động hiệu quả luôn là tiêuchuẩn nêu ra trong các kỳ đánh giá tổng thểvề quyền con người2 được tổ chức trongkhoảng 10 năm trở lại đây.Từ khi Nguyên tắc Pari được Liên HợpQuốc thông qua đến nay, số TCQCNQGtrên toàn thế giới được công nhận đã tăngtừ 20 lên tới 117 (tính đến ngày tháng 1năm 2017) trong gần 24 năm qua ở phầnđông các quốc gia thành viên Liên HợpQuốc [19].Nguyên tắc Pari không mang tính ràngbuộc trong luật pháp quốc tế, nó đề cập đếncác vấn đề khác nhau của TCQCNQG (nhưthẩm quyền và trách nhiệm, cơ cấu tổ chứcvà những bảo đảm về tính độc lập và sự đanguyên, những cách thức hoạt động, vị thế,thẩm quyền xử lý tố cáo, khiếu nại vi phạmquyền con người...). Nguyên tắc Pari tạonền tảng cơ bản cho nhận thức chung vàđược các thiết chế quyề ...

Tài liệu được xem nhiều: