Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển và vai trò bảo vệ hệ sinh thái ven biển
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.91 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng hợp, phân tích một số nguyên tắc và ví dụ về thiết lập HLBVBB trên thế giới cũng như vấn đề bảo vệ hệ sinh thái (HST), dịch vụ HST, cảnh quan tự nhiên tại vùng bờ, nhằm cung cấp một số cơ sở khoa học cho công tác này tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển và vai trò bảo vệ hệ sinh thái ven biểnTRAO ĐỔI - THẢO LUẬNTHIẾT LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ VAI TRÒBẢO VỆ HỆ SINH THÁI VEN BIỂN ThS. Nguyễn Công Minh (1) Phạm Thị Quỳnh Oanh Hành lang bảo vệ bờ biển (HLBVBB) là khoảng cách về phía đất liền tính từ một điểm đặc trưng nào đó trên bờ biển (giới hạn phía biển của thảm thực vật, mực nước biển cao nhất, hoặc đỉnh của cồn cát…) mà trong phạm vi đó tất cả hoặc một số hoạt động phát triển không được phép tiến hành và việc sử dụng khu vực này phục vụ mục đích của con người bị hạn chế. HLBVBB là một công cụ trong công tác quy hoạch bền vững vùng bờ và có thể được sử dụng một cách độc lập, hoặc kết hợp với các công cụ khác để phục vụ mục tiêu phát triển bền vững chung của vùng bờ. Bài viết tổng hợp, phân tích một số nguyên tắc và ví dụ về thiết lập HLBVBB trên thế giới cũng như vấn đề bảo vệ hệ sinh thái (HST), dịch vụ HST, cảnh quan tự nhiên tại vùng bờ, nhằm cung cấp một số cơ sở khoa học cho công tác này tại Việt Nam. 1. Phân loại HLBVBB 2. Kinh nghiệm về phương pháp tiếp cận thiết HLBVBB gồm 2 loại cơ bản (hành lang theo lập HLBVBBphương thẳng đứng và theo phương ngang). Hành HLBVBB tại các quốc gia Địa Trung Hải được quylang theo phương thẳng đứng xác định chiều cao tối định tại Nghị định thư về Quản lý tổng hợp Vùng bờthiểu so với một điểm mực nước biển tham chiếu mà khu vực Địa Trung Hải thuộc Công ước Barcelona.tại đó được xây dựng công trình nhằm bảo vệ các Đó là các bên tham gia sẽ thiết lập tại vùng bờ một khucông trình hạ tầng ven biển khỏi tác động của ngập vực không cho phép các hoạt động xây dựng, tính từlụt do sóng, bão hoặc sự thay đổi mực nước biển do đường mực nước cao nhất mùa đông với bề rộng củasụt lún đất. Còn hành lang theo phương ngang xác nó không nhỏ hơn 100 m; có thể điều chỉnh quy địnhđịnh một khoảng cách theo phương nằm ngang tính nêu trên với điều kiện các dự án phục vụ lợi ích côngtừ một điểm tham chiếu phía biển để khoanh khu vực cộng hoặc tại khu vực khó khăn về địa lý hoặc vấn đềchịu rủi ro nhất từ các mối nguy tại vùng bờ (sóng, xói địa phương, đặc biệt liên quan đến mật độ dân số hoặclở, sóng bão và nước biển dâng); đảm bảo quyền tiếp nhu cầu xã hội, nơi mà hoạt động xây dựng nhà riêng,cận công cộng, bảo vệ các giá trị văn hóa, sinh thái... đô thị hóa hoặc phát triển được pháp luật cho phép;Hành lang theo phương thẳng đứng và phương ngang thông báo cho tổ chức các văn bản pháp luật quốc giacó thể được sử dụng riêng rẽ hoặc kết hợp với nhau về những điều chỉnh này.để đạt được mục tiêu bảo vệ trước các mối nguy vùng Bề rộng 100 m của HLBVBB được coi là hợp lý chobờ cùng các mục tiêu gia tăng khác. Các đặc điểm của vùng đệm bảo vệ dọc theo bờ biển Địa Trung Hải. Tuybờ biển được lựa chọn làm điểm tham chiếu phía biển nhiên, giải pháp này phù hợp với việc bảo vệ các khuđể xác định HLBVBB có thể thay đổi theo sự thay đổi vực bờ biển còn nguyên sơ hoặc khu vực được phụccủa đường bờ, xói lở bờ biển, nước biển dâng và sự hồi trong chuyển đổi sử dụng đất chứ không áp dụngbiến mất của sinh cảnh. Do vậy, khi thiết lập HLBVBB đối với khu vực đô thị và khu công nghiệp ven biển,cần xác định rõ đặc điểm của điểm tham chiếu (điểm khu vực sử dụng mục đích hàng hải và hoạt động pháttham chiếu có tính bất biến so với thời điểm thiết lập triển truyền thống gắn với cảnh quan vùng bờ. Việchành lang; điểm tham chiếu sẽ phải định kỳ đánh giá xác định điểm tham chiếu và HLBVBB cần dựa vàovà điều chỉnh; điểm tham chiếu sẽ thay đổi cùng với đặc điểm vật lý của bờ biển, vì các loại hình bờ biển sẽsự thay đổi của đặc điểm bờ biển). chịu ảnh hưởng khác nhau của quá trình vật lý. Hình1 Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên - môi trường biển khu vực phía Bắc, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018 7thái bờ biển của khu vực Địa Trung Hải không đồng bất lợi từ thiên nhiên như xói lở bờ biển, sóng dângnhất nên chính sách về HLBVBB chỉ dựa vào tốc độ do bão, ngập lụt, BĐKH và nước biển dâng, đồng thờixói lở và ảnh hưởng của các hiện tượng cực đoan sẽ bảo vệ HST, dịch vụ HST, cảnh quan vốn nhạy cảmkhông bảo vệ hiệu quả được bờ biển Địa Trung Hải. tại vùng bờ khỏi các tác động bất lợi từ hoạt động phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển và vai trò bảo vệ hệ sinh thái ven biểnTRAO ĐỔI - THẢO LUẬNTHIẾT LẬP HÀNH LANG BẢO VỆ BỜ BIỂN VÀ VAI TRÒBẢO VỆ HỆ SINH THÁI VEN BIỂN ThS. Nguyễn Công Minh (1) Phạm Thị Quỳnh Oanh Hành lang bảo vệ bờ biển (HLBVBB) là khoảng cách về phía đất liền tính từ một điểm đặc trưng nào đó trên bờ biển (giới hạn phía biển của thảm thực vật, mực nước biển cao nhất, hoặc đỉnh của cồn cát…) mà trong phạm vi đó tất cả hoặc một số hoạt động phát triển không được phép tiến hành và việc sử dụng khu vực này phục vụ mục đích của con người bị hạn chế. HLBVBB là một công cụ trong công tác quy hoạch bền vững vùng bờ và có thể được sử dụng một cách độc lập, hoặc kết hợp với các công cụ khác để phục vụ mục tiêu phát triển bền vững chung của vùng bờ. Bài viết tổng hợp, phân tích một số nguyên tắc và ví dụ về thiết lập HLBVBB trên thế giới cũng như vấn đề bảo vệ hệ sinh thái (HST), dịch vụ HST, cảnh quan tự nhiên tại vùng bờ, nhằm cung cấp một số cơ sở khoa học cho công tác này tại Việt Nam. 1. Phân loại HLBVBB 2. Kinh nghiệm về phương pháp tiếp cận thiết HLBVBB gồm 2 loại cơ bản (hành lang theo lập HLBVBBphương thẳng đứng và theo phương ngang). Hành HLBVBB tại các quốc gia Địa Trung Hải được quylang theo phương thẳng đứng xác định chiều cao tối định tại Nghị định thư về Quản lý tổng hợp Vùng bờthiểu so với một điểm mực nước biển tham chiếu mà khu vực Địa Trung Hải thuộc Công ước Barcelona.tại đó được xây dựng công trình nhằm bảo vệ các Đó là các bên tham gia sẽ thiết lập tại vùng bờ một khucông trình hạ tầng ven biển khỏi tác động của ngập vực không cho phép các hoạt động xây dựng, tính từlụt do sóng, bão hoặc sự thay đổi mực nước biển do đường mực nước cao nhất mùa đông với bề rộng củasụt lún đất. Còn hành lang theo phương ngang xác nó không nhỏ hơn 100 m; có thể điều chỉnh quy địnhđịnh một khoảng cách theo phương nằm ngang tính nêu trên với điều kiện các dự án phục vụ lợi ích côngtừ một điểm tham chiếu phía biển để khoanh khu vực cộng hoặc tại khu vực khó khăn về địa lý hoặc vấn đềchịu rủi ro nhất từ các mối nguy tại vùng bờ (sóng, xói địa phương, đặc biệt liên quan đến mật độ dân số hoặclở, sóng bão và nước biển dâng); đảm bảo quyền tiếp nhu cầu xã hội, nơi mà hoạt động xây dựng nhà riêng,cận công cộng, bảo vệ các giá trị văn hóa, sinh thái... đô thị hóa hoặc phát triển được pháp luật cho phép;Hành lang theo phương thẳng đứng và phương ngang thông báo cho tổ chức các văn bản pháp luật quốc giacó thể được sử dụng riêng rẽ hoặc kết hợp với nhau về những điều chỉnh này.để đạt được mục tiêu bảo vệ trước các mối nguy vùng Bề rộng 100 m của HLBVBB được coi là hợp lý chobờ cùng các mục tiêu gia tăng khác. Các đặc điểm của vùng đệm bảo vệ dọc theo bờ biển Địa Trung Hải. Tuybờ biển được lựa chọn làm điểm tham chiếu phía biển nhiên, giải pháp này phù hợp với việc bảo vệ các khuđể xác định HLBVBB có thể thay đổi theo sự thay đổi vực bờ biển còn nguyên sơ hoặc khu vực được phụccủa đường bờ, xói lở bờ biển, nước biển dâng và sự hồi trong chuyển đổi sử dụng đất chứ không áp dụngbiến mất của sinh cảnh. Do vậy, khi thiết lập HLBVBB đối với khu vực đô thị và khu công nghiệp ven biển,cần xác định rõ đặc điểm của điểm tham chiếu (điểm khu vực sử dụng mục đích hàng hải và hoạt động pháttham chiếu có tính bất biến so với thời điểm thiết lập triển truyền thống gắn với cảnh quan vùng bờ. Việchành lang; điểm tham chiếu sẽ phải định kỳ đánh giá xác định điểm tham chiếu và HLBVBB cần dựa vàovà điều chỉnh; điểm tham chiếu sẽ thay đổi cùng với đặc điểm vật lý của bờ biển, vì các loại hình bờ biển sẽsự thay đổi của đặc điểm bờ biển). chịu ảnh hưởng khác nhau của quá trình vật lý. Hình1 Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên - môi trường biển khu vực phía Bắc, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam Chuyên đề IV, tháng 12 năm 2018 7thái bờ biển của khu vực Địa Trung Hải không đồng bất lợi từ thiên nhiên như xói lở bờ biển, sóng dângnhất nên chính sách về HLBVBB chỉ dựa vào tốc độ do bão, ngập lụt, BĐKH và nước biển dâng, đồng thờixói lở và ảnh hưởng của các hiện tượng cực đoan sẽ bảo vệ HST, dịch vụ HST, cảnh quan vốn nhạy cảmkhông bảo vệ hiệu quả được bờ biển Địa Trung Hải. tại vùng bờ khỏi các tác động bất lợi từ hoạt động phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Hành lang bảo vệ bờ biển Vai trò bảo vệ hệ sinh thái ven biển Hệ sinh tháiTài liệu cùng danh mục:
-
8 trang 330 0 0
-
12 trang 280 0 0
-
8 trang 264 0 0
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 226 0 0 -
17 trang 213 0 0
-
Giáo trình Thổ nhưỡng học: Phần 1
192 trang 196 0 0 -
13 trang 179 0 0
-
9 trang 158 0 0
-
Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: Phần 1
198 trang 143 0 0 -
11 trang 133 0 0
Tài liệu mới:
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 3 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 1 0 0 -
30 trang 0 0 0