Thiếu vitamin B1: 'Sát thủ' nguy hiểm!
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.38 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiếu vitamin B1 là một bệnh khá phổ biến trên thế giới, đây cũng là nguyên nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm như: bệnh tê phù, hội chứng thần kinh... ở trẻ em, thiếu vitamin B1 trầm trọng còn có thể viêm màng não dẫn đến tử vong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu vitamin B1: “Sát thủ” nguy hiểm! Thiếu vitamin B1: “Sát thủ” nguy hiểm! Thiếu vitamin B1 là một bệnh khá phổ biến trên thế giới, đây cũng là nguyên nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm như: bệnh tê phù, hội chứng thần kinh... ở trẻ em, thiếu vitamin B1 trầm trọng còn có thể viêmmàng não dẫn đến tử vong.Thiamin là vitamin B đầu tiên được Funk xác định(năm 1910) nên gọi là vitamin B1. Vitamin B1 thamgia vào nhiều phản ứng sinh hóa và rất cần thiết trongquá trình chuyển hóa đường; đóng vai trò trong sựdẫn truyền thần kinh ngoại biên.Vitamin B1 là vitamin tan trong nước, tồn tại dướidạng tinh thể màu trắng, rất nhạy cảm với nhiệt độnên bị phân hủy phần lớn khi nấu chín, ngược lạikhông thay đổi hàm lượng khi trữ đông lạnh và bịphân hủy ở pH > 8 . Muốn trở nên hoạt động B1 liênkết với một hay nhiều nguyên tử phốt-pho. Thểcoenzym của vitamin B1 là thiamin pyrophosphat, cầncho sự chuyển hóa acid amin có nhánh và chuyểnhóa carbodydrat; nó là coenzym tác dụng trong phảnứng transcetolase làm trung gian cho sự chuyển đổicủa hexose và pentose phosphat.Nhu cầu vitamin B1 và nguồn cung cấpVới nồng độ cao thiamin được hấp thu bằng cơ chếthụ động, nhưng ở nồng độ thấp nó được hấp thụbằng hệ thống vận chuyển chủ động qua trung gianmột chất mang và bị phosphoryl hóa. Vitamin B1 saukhi được hấp thụ trong ruột non và tá tràng, nóchuyển vào gan liên kết với phốt-pho thành dạng hoạtđộng, rồi vào máu để phân bố đi khắp cơ thể. Trongmáu, vitamin B1 gắn với protein huyết tương mà chủyếu là albumin và hồng cầu. Các cơ quan dự trữthiamin bao gồm cơ, tim, gan thận và não, trong đócơ là nơi dự trữ chính. Trữ lượng vitamin B1 trongcác mô là rất ít, vì thế hàm lượng B1 trong cơ thể phụthuộc vào lượng đưa vào qua thức ăn. Vitamin B1được dự trữ chủ yếu dưới dạng thiaminpyrophosphat, khoảng 30mg và thời gian bán hủytrong khoảng 9 - 18 ngày. Cơ thể bài tiết vitamin B1qua nước tiểu.Lượng vitamin B1 cần cung cấp hằng ngày cho cơthể: trẻ em 1- 12 tuổi 0,7- 1,2mg; trẻ trên 12 tuổi là1,3 - 1,5mg; người lớn nam là 1,5mg và nữ là 1,3mg;phụ nữ mang thai và nuôi con bú là 1,8mg.Thiamin có nhiều trong các loại thực phẩm: nấm menbia, mầm ngũ cốc, thịt lợn, thịt bò, rau củ, hạt và đậu,nhìn chung vitamin B1 có trong hầu hết các loại thựcphẩm nguồn gốc động vật và thực vật nhưng hàmlượng thấp.Vì sao cơ thể bị thiếu vitamin B1?Làm thế nào đểphòng thiếu vitaminB1? Khi phát hiện thiếuvitamin B1 phải điều trịcàng sớm càng tốt.Bệnh nhân cần đượcnghỉ ngơi hoàn toàn;Có thể tiêm và uốngvitamin B1: tiêm bắpvitamin B1 25mg 2lần/ngày, trong 3 ngày;uống liều 10mgvitamin B1, 2 hoặc 3lần/ngày cho đến khiphục hồi. Đồng thờithực hiện chế độ dinhdưỡng đầy đủ chất đểhỗ trợ điều trị. Đối vớitrẻ em cho tiêm vàuống vitamin B1 theocân nặng; cho ngườimẹ uống vitamin B1liều 10mg/lần, ngày 2lần đối với trẻ bị bệnhcòn bú. Muốn phòngbệnh cần thực hiệncác biện pháp nhưsau: không nên xayxát gạo quá kỹ; chọncác thực phẩm giàuvitamin B1 trong thựcđơn hằng ngày nhưthức ăn họ đậu, rau,thịt, cá, trứng, sữa;phụ nữ trong thời kỳmang thai và cho conbú cần ăn uống đủchất, cần thiết bổ sungthêm vitamin B1; hạnCho đến nay khoa học chưa chế uống rượu,thấy hiện tượng thừa vitamin thường xuyên bổ sungB1. Ngược lại thiếu vitamin vitamin B1 cho ngườiB1 là một bệnh khá phổ biến nghiện rượu...trên phạm vi toàn cầu.Hầu hết những người thiếu vitamin B1 trên thế giới làdo ăn kém. Thiếu vitamin B1 cũng thường gặp hơn ởcác nước dùng gạo làm lương thực chính. Ở cácnước phương Tây, nguyên nhân chủ yếu gây thiếuvitamin B1 là nghiện rượu và bệnh mạn tính. Rượuảnh hưởng gián tiếp đến sự hấp thu vitamin B1 và sựtổng hợp thiamin pyrophosphat. Bệnh nhân suy dinhdưỡng với bệnh gan do rượu có nguy cơ thiếuvitamin B1 vì giảm dự trữ trong gan và cơ. Người laođộng nặng do tăng tiêu hao năng lượng, người caotuổi do ăn uống kém dễ bị thiếu vitamin B1. Có nhiềuphân tử có hiệu ứng chống lại vitamin B1 trong cácsản phẩm động vật và thực vật cũng như trong mộtsố loại thuốc kháng sinh, thuốc tránh thai...Người bị thiếu vitamin B1 giai đoạn đầu thấy chán ăn,bực bội, thờ ơ, và thấy người mệt mỏi. Nếu thiếuvitamin B1 kéo dài gây bệnh tê phù thể ướt hay khô.Ở cả hai thể bệnh, bệnh nhân có biểu hiện bị đau vàdị cảm.Bệnh tê phù thể ướt có các triệu chứng tim mạch làchủ yếu, do chuyển hóa năng lượng cơ tim bị cản trở,có thể xảy ra sau 3 tháng ăn thiếu vitamin B1. Timbệnh nhân to, nhịp nhanh, suy tim ứ huyết cunglượng cao, phù ngoại biên và viêm dây thần kinhngoại biên. Phù ở các chi, ở mặt, toàn thân và cáchốc thanh mạc; chân đau khi đi lại, cơ bắp chânsưng, ấn vào đau.Bệnh nhân tê phù thể khô viêm và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiếu vitamin B1: “Sát thủ” nguy hiểm! Thiếu vitamin B1: “Sát thủ” nguy hiểm! Thiếu vitamin B1 là một bệnh khá phổ biến trên thế giới, đây cũng là nguyên nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm như: bệnh tê phù, hội chứng thần kinh... ở trẻ em, thiếu vitamin B1 trầm trọng còn có thể viêmmàng não dẫn đến tử vong.Thiamin là vitamin B đầu tiên được Funk xác định(năm 1910) nên gọi là vitamin B1. Vitamin B1 thamgia vào nhiều phản ứng sinh hóa và rất cần thiết trongquá trình chuyển hóa đường; đóng vai trò trong sựdẫn truyền thần kinh ngoại biên.Vitamin B1 là vitamin tan trong nước, tồn tại dướidạng tinh thể màu trắng, rất nhạy cảm với nhiệt độnên bị phân hủy phần lớn khi nấu chín, ngược lạikhông thay đổi hàm lượng khi trữ đông lạnh và bịphân hủy ở pH > 8 . Muốn trở nên hoạt động B1 liênkết với một hay nhiều nguyên tử phốt-pho. Thểcoenzym của vitamin B1 là thiamin pyrophosphat, cầncho sự chuyển hóa acid amin có nhánh và chuyểnhóa carbodydrat; nó là coenzym tác dụng trong phảnứng transcetolase làm trung gian cho sự chuyển đổicủa hexose và pentose phosphat.Nhu cầu vitamin B1 và nguồn cung cấpVới nồng độ cao thiamin được hấp thu bằng cơ chếthụ động, nhưng ở nồng độ thấp nó được hấp thụbằng hệ thống vận chuyển chủ động qua trung gianmột chất mang và bị phosphoryl hóa. Vitamin B1 saukhi được hấp thụ trong ruột non và tá tràng, nóchuyển vào gan liên kết với phốt-pho thành dạng hoạtđộng, rồi vào máu để phân bố đi khắp cơ thể. Trongmáu, vitamin B1 gắn với protein huyết tương mà chủyếu là albumin và hồng cầu. Các cơ quan dự trữthiamin bao gồm cơ, tim, gan thận và não, trong đócơ là nơi dự trữ chính. Trữ lượng vitamin B1 trongcác mô là rất ít, vì thế hàm lượng B1 trong cơ thể phụthuộc vào lượng đưa vào qua thức ăn. Vitamin B1được dự trữ chủ yếu dưới dạng thiaminpyrophosphat, khoảng 30mg và thời gian bán hủytrong khoảng 9 - 18 ngày. Cơ thể bài tiết vitamin B1qua nước tiểu.Lượng vitamin B1 cần cung cấp hằng ngày cho cơthể: trẻ em 1- 12 tuổi 0,7- 1,2mg; trẻ trên 12 tuổi là1,3 - 1,5mg; người lớn nam là 1,5mg và nữ là 1,3mg;phụ nữ mang thai và nuôi con bú là 1,8mg.Thiamin có nhiều trong các loại thực phẩm: nấm menbia, mầm ngũ cốc, thịt lợn, thịt bò, rau củ, hạt và đậu,nhìn chung vitamin B1 có trong hầu hết các loại thựcphẩm nguồn gốc động vật và thực vật nhưng hàmlượng thấp.Vì sao cơ thể bị thiếu vitamin B1?Làm thế nào đểphòng thiếu vitaminB1? Khi phát hiện thiếuvitamin B1 phải điều trịcàng sớm càng tốt.Bệnh nhân cần đượcnghỉ ngơi hoàn toàn;Có thể tiêm và uốngvitamin B1: tiêm bắpvitamin B1 25mg 2lần/ngày, trong 3 ngày;uống liều 10mgvitamin B1, 2 hoặc 3lần/ngày cho đến khiphục hồi. Đồng thờithực hiện chế độ dinhdưỡng đầy đủ chất đểhỗ trợ điều trị. Đối vớitrẻ em cho tiêm vàuống vitamin B1 theocân nặng; cho ngườimẹ uống vitamin B1liều 10mg/lần, ngày 2lần đối với trẻ bị bệnhcòn bú. Muốn phòngbệnh cần thực hiệncác biện pháp nhưsau: không nên xayxát gạo quá kỹ; chọncác thực phẩm giàuvitamin B1 trong thựcđơn hằng ngày nhưthức ăn họ đậu, rau,thịt, cá, trứng, sữa;phụ nữ trong thời kỳmang thai và cho conbú cần ăn uống đủchất, cần thiết bổ sungthêm vitamin B1; hạnCho đến nay khoa học chưa chế uống rượu,thấy hiện tượng thừa vitamin thường xuyên bổ sungB1. Ngược lại thiếu vitamin vitamin B1 cho ngườiB1 là một bệnh khá phổ biến nghiện rượu...trên phạm vi toàn cầu.Hầu hết những người thiếu vitamin B1 trên thế giới làdo ăn kém. Thiếu vitamin B1 cũng thường gặp hơn ởcác nước dùng gạo làm lương thực chính. Ở cácnước phương Tây, nguyên nhân chủ yếu gây thiếuvitamin B1 là nghiện rượu và bệnh mạn tính. Rượuảnh hưởng gián tiếp đến sự hấp thu vitamin B1 và sựtổng hợp thiamin pyrophosphat. Bệnh nhân suy dinhdưỡng với bệnh gan do rượu có nguy cơ thiếuvitamin B1 vì giảm dự trữ trong gan và cơ. Người laođộng nặng do tăng tiêu hao năng lượng, người caotuổi do ăn uống kém dễ bị thiếu vitamin B1. Có nhiềuphân tử có hiệu ứng chống lại vitamin B1 trong cácsản phẩm động vật và thực vật cũng như trong mộtsố loại thuốc kháng sinh, thuốc tránh thai...Người bị thiếu vitamin B1 giai đoạn đầu thấy chán ăn,bực bội, thờ ơ, và thấy người mệt mỏi. Nếu thiếuvitamin B1 kéo dài gây bệnh tê phù thể ướt hay khô.Ở cả hai thể bệnh, bệnh nhân có biểu hiện bị đau vàdị cảm.Bệnh tê phù thể ướt có các triệu chứng tim mạch làchủ yếu, do chuyển hóa năng lượng cơ tim bị cản trở,có thể xảy ra sau 3 tháng ăn thiếu vitamin B1. Timbệnh nhân to, nhịp nhanh, suy tim ứ huyết cunglượng cao, phù ngoại biên và viêm dây thần kinhngoại biên. Phù ở các chi, ở mặt, toàn thân và cáchốc thanh mạc; chân đau khi đi lại, cơ bắp chânsưng, ấn vào đau.Bệnh nhân tê phù thể khô viêm và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vitamin B1 thực phẩm chức năng thực phẩm trị bệnh mẹo chữa bệnh dinh dưỡng cho cơ thể thức ăn dinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Thực phẩm chức năng từ chất béo và các chế phẩm
42 trang 140 0 0 -
82 trang 117 0 0
-
Tiểu luận Đề tài: Hệ thống phân phối nhũ tương trong thực phẩm chức năng
32 trang 48 1 0 -
Bài thuyết trình môn Thực phẩm chức năng: Phát triển các thành phần chức năng
14 trang 46 0 0 -
6 trang 44 0 0
-
8 trang 33 0 0
-
59 trang 31 0 0
-
Bài thu hoạch Công nghệ thực phẩm: Thực phẩm chức năng, xu hướng phát triển và cơ hội nghề nghiệp
37 trang 30 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 27 0 0 -
5 trang 25 0 0