Danh mục

Thịt THỎ RỪNG

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.81 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thỏ rừng thuộc chi Lepus trong họ Leporidae, như thỏ nhà phân bô hầu như khắp nơi trên thế giới, từ Âu châu sang Á châu và cả tại cac hải đảo. Chi lepus còn chia thành nhiều chi phụ giúp phân biệt các loài thỏ rừng của Á châu như thỏ rừng Nhật (Lepus brachyurus), thỏ rừng Tàu (Lepus sinensis), thỏ Hải nam, Ân độ, Miến điện...Cũng như thỏ nhà, thỏ rừng sinh sản rất mạnh Chỉ thả 3 cặp thỏ trong vùng New South Wales (Úc), sau vài năm con số thỏ tại vùng này lên đến..vài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thịt THỎ RỪNG Thịt THỎ RỪNG Thỏ rừng thuộc chi Lepus trong họ Leporidae, như thỏ nhà phân bôhầu như khắp nơi trên thế giới, từ Âu châu sang Á châu và cả tại cac hải đảo.Chi lepus còn chia thành nhiều chi phụ giúp phân biệt các loài thỏ rừng củaÁ châu như thỏ rừng Nhật (Lepus brachyurus), thỏ rừng Tàu (Lepussinensis), thỏ Hải nam, Ân độ, Miến điện...Cũng như thỏ nhà, thỏ rừng sinhsản rất mạnh Chỉ thả 3 cặp thỏ trong vùng New South Wales (Úc), sau vàinăm con số thỏ tại vùng này lên đến..vài chục triệu con! Thỏ rừng chưa bao giờ được thuần hóa, và do là một loài thú săn bắtnhỏ, chúng đã là nguồn thực phẩm cho con người từ thời cổ đại. Tác giảDalby (1996) đã ghi nhận xương thỏ rừng được tìm thấy cùng với các vậtliệu phế thải của cư dân trong một hang động nơi vùng Argolid, Hy lạp cóniên hiệu từ 20,000 đên 15,000 trươc Tây lịch.; việc săn bắn thỏ rừng cũnglà sinh hoạt rât được ưa chuộng của người Hy lạp từ thời cổ xưa. Người Lamã cũng biết ăn thịt thỏ rừng.. Thỏ rừng đực được gọi là buck, thỏ cái doe và thỏ con là leveret. Vài đặc tính sinh học: Thỏ rừng có một số đặc điểm khác với thỏ nhà : - Thỏ nhà sinh sống thành nhóm trong hang đào dười mặt đất, còn thỏrừng sống từng đôi riêng rẽ trong ổ làm đơn sơ trên mặt đất Thỏ rừng conkhi mới sanh đã mở mắt và thân phủ lông, biết nhảy sau vài ngày và rời ổ rấtnhanh; trong khi đó thỏ nhà sinh con không lông và mắt chỉ mở sau 7-10ngày Những loài thỏ rừng đáng chú ý: Thỏ nâu = Brown Hare (Lepus capensis). Thỏ nâu chạy rất nhanh vànhảy rất xa. Đùi sau rất mạnh và thân thuôn dài có khả năng hấp thu lực gkhi chạt hết tốc lực nên giúp chúng chạy nhanh đến 70 km/giờ, loài chóđua=greyhound chỉ bắt kịp thỏ nâu khi thỏ bắt đầu mệt. Thỏ nâu có đôi taidài , đỉnh màu đen. Lông thường mầu nâu, tuy có thể đậm nhạt tùy giống.Mắt vàng. Thân trung bình từ 55 đến 70 cm (không kể đuôi), nặng trungbình 3-5 kg. Thỏ nâu phân bố trong toàn vùng Âu châu, ngoại trừ vùng Bánđảo Scandinavia và Bắc Nga. Thỏ núi Âu châu= Mountain Hare, Alpine Hare (Lepus timidus). Sinhsống trong vùng núi Alps, nơi cao độ từ 1500 đến 3000m, cả tại các vùngBắc Âu như Scandinavia, Scotland, Ái nhĩ Lan..Bộ lông của thỏ màu nâuđồng sét sẽ chuyển sang trắng vào mùa Đông. Thỏ Bắc cực = Arctic Hare (L. arcticus). Thỏ của vùng Canada,Alaska và Greenland. Vùi mình trong tuyết vào mùa Đông. Thỏ Bắc Mỹ= Jack Rabbits (L. californicus) , tuy gọi là Rabbit, nhưngthật ra theo phương cách sinh hoạt lại là Hare. Thỏ phân bố khắp nơi tại BắcMỹ, tai rất dài, chân-đùi mạnh, gây tác hại khá nhiều cho mùa màng, ngũcốc do ăn và sinh sản rất mạnh.. Tại Hoa Kỳ, nhất là Alaska còn có loài Thỏgiầy tuyết = Snow-shoe Hare (L. americanus) cũng gọi là American VaryingHare. Thỏ lớn chừng 50 cm, nặng 1.5-.8 kg. Lông màu vàng nhạt hay nâu-xam nhạt chuyển sang màu trắng vào mùa Đông, Đế chân ở đùi sau có lớplông dày giúp chúng sinh hoạt được trên tuyết. Loài mèo rừng Canadianlynx dùng thỏ này làm thực phẩm chính nên số lượng thỏ giày tuyết thay đổihàng năm, tăng giảm theo chu kỳ mỗi 10 năm. Trong những năm cao điểmsố thỏ có thể lên đến 600 con trong 1 mile vuông (hay 250 con/km vuông). Thỏ rừng Alaska (L. othus) lớn hơn : 50-70 cm, nặng 2.7-5.4 kg, Lôngmàu xám tro ở phần lưng, trắng nơi phần bụng và chuyển sang toàn trắngvào mùa Đông. T ai có viền đen nhạt Thỏ rừng Tàu (Lepus sinensis). Phân bố trong khu vực Đông- NamTrung Hoa, Triều tiên kể cả các vùng gần biên giới Việt Hoa như Lạng Sơn,Quảng ninh. Thỏ rừng Tàu lớn khoảng 45-60 cm, có bộ lông dài màu đenvới các khoang vàng. Lưng màu vàng đất có những điểm, chấm đen nhạt.Bụng trắng nhạt, đuôi nâu nhạt.. Thỏ rừng Đông nam Á (L. nigrocollis) thường được gọi là Thỏ rừngViệt Nam để phân biệt với thỏ Tàu. Phân bố tại các nước Đông dương, Ấnđộ; tại Việt Nam thỏ gặp từ Quảng Bình xuống đến Lâm Đồng, Tây ninh vàcả ở Côn đảo. Thỏ lớn từ 40-60 cm, đuôi dài 6-10cm, tai 8-9cm, chân trướcnhỏ hơn chân sau, dài 6-12 cm. Thỏ rừng VN có bộ lông mịn, màu đen lẫnnhững lông trắng, có điểm một khoang nâu và khoang vàng gần nơi mũi.Lưng màu hung vàng. Đuôi có mặt trên màu đen nhạt và phần đầu dưới màutrắng. Thịt thỏ rừng: Thịt thỏ rừng, rất dồi dào và dễ tìm nên từ thời xa xưa đã là nguồnthực phẩm cho con người tại nhiều nơi trên thế giới kể cả vùng Bắc Mỹ. Thỏrừng, nguyên con, tương đối lớn : một con thỏ cung câp đủ 6 phần ăn chongưòi lớn. Thịt được xem là nạc và hơi khô, có thể hơi dai; hương vị đậm.Thịt thỏ rừng cần phải được nấu thật chín. Tại Anh, ngay từ thời Trung Cổ đã có những món ăn chế biến từ thịtthỏ rừng như hare in worts (thỏ nấu với lá rau xanh), thỏ rừng nấu sốt làmsệt bằng huyết và bánh mì thêm các gia vị như hạt tiêu và rượu bia. Thỏrừng nhồi mỡ, bánh mì, rau thơm rồi quay là món được ưa chuộng từ thế kỷ17. Thịt thỏ rừng còn được dùng để nâu súp : món Bawd bree là món thịt thỏrừng nấu súp..đặc. Người Anh cũng nấu thỏ civet theo kiểu Pháp: mónJugged Hare là thịt thỏ rừng, nguyên con, chặt thành miếng, ướp gia vị nấuvới rượu chát đỏ và quả berries, tất cả để trong một bình chứa đặt trong mộtnồi lớn. Tại Pháp : Thỏ rừng hay lièvre ngon nhất là thỏ trong các vùngBeauce, Champagne, Normandie..Perigord (là nơi phát xuất của món thịt thỏnổi tiếng Lièvre à la Royale = Lièvre farci à la périgourdine ). Người Phápnấu nướng thịt thỏ theo tuổi thỏ : Thỏ con (leveret 2-4 tháng, nặng 1.5 kg)hay financier thường quay; thỏ một năm hay trois-quarts, nặng 2.5-3 kgdùng chiên hay sào lăn và thỏ lơn hơn, trên một năm, hay capucins nặng 4-6kg..thường nấu civet..Người Pháp cũng chia thịt thỏ thành sườn (côtelettes),filets, đùi (cuisses).. và làm pâté thịt thỏ, pâté gan thỏ, pâté đút lò (terrine delièvre). . Tại Đức : Hansenpfeffer ...

Tài liệu được xem nhiều: