Danh mục

Thông báo 25/2011/TB-LPQT

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.27 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (33 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

THÔNG BÁO VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰC Thực hiện quy định tại khoản 3 Điều 47 của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo: Thỏa thuận Chiến lược về hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2011-2020, ký tại Hà Nội ngày 09 tháng 4 năm 2011, có hiệu lực từ ngày 09 tháng 4 năm 2011....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông báo 25/2011/TB-LPQT BỘ NGOẠI GIAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT ------- NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2011 Số: 25/2011/TB-LPQT THÔNG BÁO VỀ VIỆC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ CÓ HIỆU LỰCThực hiện quy định tại khoản 3 Điều 47 của Luật Ký kết, gia nhập và thực hiệnđiều ước quốc tế năm 2005, Bộ Ngoại giao trân trọng thông báo:Thỏa thuận Chiến lược về hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuậtgiữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giaiđoạn 2011-2020, ký tại Hà Nội ngày 09 tháng 4 năm 2011, có hiệu lực từ ngày 09tháng 4 năm 2011.Bộ Ngoại giao trân trọng gửi Bản sao lục Thỏa thuận theo quy định tại Điều 68của Luật nêu trên. TL. BỘ TRƯỞNG KT. VỤ TRƯỞNGNơi nhận: VỤ LUẬT PHÁP VÀ ĐIỀU ƯỚC- Văn phòng Quốc hội (để báo cáo); QU ỐC T Ế- Văn phòng Chủ tịch nước (để báo PHÓ VỤ TRƯỞNGcáo);- Văn phòng Chính phủ (để báo cáo);- Phòng Công báo, VPCP (để đăngCông báo);- Ban Đối ngoại Trung ương; Lê Thị Tuyết Mai- Bộ Kế hoạch và Đầu tư;- Các Bộ: Tài chính; Tư pháp; Xâydựng; Giáo dục và Đào tạo; Giao thôngvận tải; Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn; Nội vụ; Văn hóa, Thể thao và Dulịch; Công Thương; Khoa học và Côngnghệ; Tài nguyên và Môi trường; Laođộng - Thương binh và Xã hội; Y tế;Thông tin và Truyền thông; Quốcphòng; Công an;- Các Cơ quan: Thanh tra Chính phủ;Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Ủy banDân tộc; Ban Quản lý Lăng Chủ tịch HồChí Minh; Đài Tiếng nói Việt Nam; ĐàiTruyền hình Việt Nam; Học viện Chínhtrị-Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh;Ủy ban sông Mê Công;- Các Ủy ban nhân dân tỉnh: Điện Biên;Sơn La; Thanh Hóa; Hà Tĩnh; QuảngBình; Quảng Trị; Thừa Thiên Huế;Quảng Nam; Kon Tum;- Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị ViệtNam;- Các Tập đoàn: Điện lực Việt Nam;Dầu khí Việt Nam;- Đại sứ quán Việt Nam tại Lào;- Các Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại:Luông-pha-bang; Pắc-xế; Xa-va-na-khét;- Ủy ban Biên giới quốc gia; Ủy banngười Việt Nam ở nước ngoài; CụcLãnh sự; Vụ ĐNA-NA-NTBD; Vụ Vănhóa-UNESCO, Bộ Ngoại giao;- Lưu: LPQT (2) THỎA THUẬN CHIẾN LƯỢC VỀ HỢP TÁC KINH TẾ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC KỸ THUẬT GIỮA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN 2011-2020Thực hiện thỏa thuận giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namvà Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (sau đây gọi tắt là “hai Bên”)tại Kỳ họp lần thứ 32 tại Thành phố Luông-pra-băng, Cộng hòa dân chủ nhân dânLào ký ngày 11 tháng 01 năm 2010;Nhằm tăng cường, củng cố và phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoànkết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vàCộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Hai Bên thỏa thuận chiến lược hợp tác kinh tế,văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật giai đoạn 2011-2020 với những nội dung sauđây:Phần thứ nhất. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HỢP TÁC KINH TẾ, VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC KỸ THUẬT GIỮA VIỆT NAM VÀ LÀO GIAI ĐOẠN 2001- 2010, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG GIAI ĐOẠN 2011-2020Được sự quan tâm và chỉ đạo thường xuyên của hai Đảng và hai Nhà nước, việcthực hiện Chiến lược về hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giai đoạn2001-2010 giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chínhphủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào([1]) đã đạt được những chuyển biến tíchcực, góp phần quan trọng vào việc tăng cường, củng cố và phát triển mối quan hệhữu nghị truyền thống, tình đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện giữa hai nước,thể hiện trên các lĩnh vực:1. Về chính trị: Hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật giai đoạn2001 - 2010 cơ bản đã quán triệt và thể hiện được tinh thần nội dung thỏa thuậngiữa Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai Nhà nước ngày càng đóng vai trò quan trọngtrong việc phát triển mối quan hệ hữu nghị truyền thống, đoàn kết đặc biệt giữa hainước.2. Về quốc phòng - an ninh: Các chương trình kết hợp giữa hợp tác kinh tế với anninh quốc phòng được chú trọng. Thông qua các chương trình hợp tác xây dựnghậu phương chiến lược, một số cơ sở hạ tầng như giao thông, trường học, trạm y tế,kênh mương thủy lợi được xây dựng. Kết quả này đã từng bước cải thiện đời sốngvật chất và tinh thần, tạo lòng tin trong nhân dân đối với hai Đảng và hai Nhà nước,góp phần vào việc củng cố và phát triển ổn định vùng biên giới hai nước.3. Về đối ngoại và hội nhập quốc tế: Hợp tác kinh tế đã trở thành nội dung trọngtâm trên các diễn đàn hoạt động hợp tác khu vực. Thông qua các chương trình dựán hợp ...

Tài liệu được xem nhiều: