![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua truyện Kiều: Phần 1 - Ngô Quốc Quýnh
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.20 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua truyện Kiều: Phần 1 gồm nội dung 4 chương đầu cuốn sách. Nội dung các chương trong phần này như: Tại sao, để tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du, ta phải tìm trong "Truyện Kiều"; căn cứ để tin rằng Nguyễn Du dụng ý để lại dấu vết trong Truyện Kiều; căn cứ để nhận dạng các dấu vết do Nguyễn Du dụng ý để lại trong "Truyện Kiều"; "Kim Trọng thực" và "Kim Trọng hư"; "Thúy Kiều thực" và "Thúy Kiều hư".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua truyện Kiều: Phần 1 - Ngô Quốc Quýnh NCỈỞ Q U Ố C Q U Ý N H Thử tìm hiểu TẤM sự N G U Y Ề N DU ợ ơ a T R U Y Ệ N K lỀ U (In lần thứ hai có sửa chữa và b ổ sung) NHÀ X U Ấ T BẢN (ỈIÁ O DỤC V IỆ T NAM V, ụ 9 Lời nói đầu TTruyện Kiều là tác phẩm văn học mà không một người Việt Nam nào, ngay cả những người không biết chữ, là không ưa thích, và không thuộc lòng ít nhiều. Người có học thì đọc Kiều không chỉ để thưởng thức lời hay, ý đẹp, mà còn quan tâm tới tâm sự của tác giả, và không khỏi tự hỏi: Tâm sự bí ẩn của Nguyễn Du là gì, tại sao lại u uất như vậy? Nhiều nhà nghiên cứu đã cô gắng đưa ra câu trả lời, nhưng theo Hà Huy Giáp, trong lời: Giới thiộu về Nguyễn Du và Truyộn Kiều, cùa [1]^^ thì: Tâm sự của Nguyễn Du quả là một tâm sự đầy mâu thuẫn, khó hiểu... đó là một viộc làm rất công phu, đòi hỏi sự đóng góp của tập thổ. Các cảu trich dẫn được lấy theo tài liệu Ị1) (xem phẩn Tài liệu tham khảo) và dược đánh số ỉheo tài liệu ấy Tôi không phải là người làm công tác văn học, mà chỉ là mộl người mé Truyện Kiều, như bao người Việt Nam khác. Tôi cho ràng, mỗi người đọc Truyện Kiều, tùy iheo khả năng của mình, đều có thể và phải góp phần làm sáng tỏ bí mật về tâm sự Nguyễn Du, và càng hiểu rõ tâm sự của tác giả, ta nhận thức càng sâu sắc hơn cái hay, cái đẹp cùa Truyện Kiéu. Vì vậy không quàn ngại về sự hiểu biết nông cạn của mình, tôi cũng xin mạnh dạn nêu một vài suy nghĩ về vấn để trên, từ một góc độ mà các nhà nghiên cứu vãn học có lẽ không nghĩ tới. Những ý kiến này đã được trình bày vắn tắt hơn một chút trong một bài mà tôi đã gửi tòa soạn báo Văn nghê, năm 1965. nhân kỷ niệm 200 năm năm sinh cùa Nguyễn Du. Nhưng tiếc rằng bài báo này đã bị trả lại. Lần này, tôi trình bày cặn kẽ hcm những lý lẽ làm cơ sở cho giả thuyết của tôi, và có sửa một số ý kiến, hoặc bổ sung cho đầy đủ hơn. Đây không phải là một bài nghiên cứu văn học, mà chỉ là một giá thuyết có cơ sở, có tính chất gợi ý đ ể các nhà nghiên cứii tham khảo. Chấp nhận hay bác bỏ nó là quyền của bạn đọc, chỉ mong các bạn cùng đọc và cùng suy nghĩ, được như thế đã là vinh dự lớn cho tác giả, và tác giả xin chân thành cảin cm bạn đọc. Tác giả xin chân thành cảm C Nhà xuất fn bản Giáo dục đã giúp đỡ cho cuốn sách này ra mắt lần đầu, và Nhà xuất bản khoa học xã hội đã giúp đỡ cho cuốn sách này ra mắt lần thứ hai, xin cảm C nhà giáo nhân dân Ngô fn Tliúc Lanh, và cố nhà giáo nhân dân Hoàng Thiếu Sơn đã góp nhiều ý kiến quí báu và khích lệ tôi viết cuốn sách này, và cuối cùng, xin cảm ơn ông Lê Ngọc Y, nguyên biên tập viên nhà xuất bản giáo dục, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn chỉnh bản thảo. TÁC GIẢ 1 Lờỉ tựa lần xuất bản thứ hai d ^ u ố n sách nhỏ này, sau khi ra mắt, đã được đông đảo độc giả đón nhận, nhiều bạn đọc đã góp nhiều ý kiến quý báu, nhiều lời khích lệ, khiến chúng tôi rất cảm kích, và chúng tôi xin chân thành cảm tạ. Thể theo đề nghị của một số độc giả, trong lần tái bản này, chúng tôi đã tãng số câu trong các đoạn trích dẫn, để bạn đọc đỡ mất công tìm kiếm trong Truyện Kiều mà vẫn hiểu được vân cảnh trong đó có từ ngữ mà tác giả phân tích. Chúng tôi còn bổ sung thêm một số lý lẽ, chi tiết, bằng chứng, để bạn đọc dỗ nấm bắt hơn ý kiến của tác già, và để tăng tính thuyết phục của lập luận. Chúng tôi cũng thêm một số chi tiết trong tiểu sử một số nhân vật, trong một số điển tích. Cuối cùng, chúng tôi cũng đã cố gắng sửa hết các lỗi ấn loát, biên tập, trong hai bản trước, mong rằng bản này sẽ hoàn chỉnh hơn. TÁC GIẢ 8 I TẠ I SAO, ĐỂ TÌM m Ể u TÂM S ự N G U YỄN D ư , TA PH Ả I TÌM TRONG TRƯYÊN KIỂU? Trong cuốn Việt văn giáo khoa khi giới thiệu Truyện Kiều và tiểu truyện tác giii, Dương Quảng Hàm viết: Chủ yếu của tác ỉỊÌá lủ CÔ gửi tâm I sự minh vào trong cuốn truyện: cụ vốn tự coi mình như một cựu thần của Nhà Lê, mà gặp lúc quốc biến không thể trọn chữ trung với Lề hoàng, lại phải ra thờ nhà Nguyễn. Cành ngộ thật không khác gì Thúy Kiều, đã đính ước V(ỉi Kim Trọng, mà vì gia biển phải bún mình cho người khác, không giữ dưỢc chữ trinh với tình quân. Bởi vậy, cụ mượìx truyện nàng Kiều đ ể bộc hạch tám sự của cụ. Trong truyện, cụ lại khéo mô tả thê thái nhản lình, thật là rạch ròi, chí lý. Việt văn giáo khoa thư, của Dương Quảng Hàm, Nha Học chính Đỏng Pháp. Xuất bản 1940. Cụ Dưcmg vốn là một nhà nho học, đã từn.g léu chõng đi thi, sau mới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua truyện Kiều: Phần 1 - Ngô Quốc Quýnh NCỈỞ Q U Ố C Q U Ý N H Thử tìm hiểu TẤM sự N G U Y Ề N DU ợ ơ a T R U Y Ệ N K lỀ U (In lần thứ hai có sửa chữa và b ổ sung) NHÀ X U Ấ T BẢN (ỈIÁ O DỤC V IỆ T NAM V, ụ 9 Lời nói đầu TTruyện Kiều là tác phẩm văn học mà không một người Việt Nam nào, ngay cả những người không biết chữ, là không ưa thích, và không thuộc lòng ít nhiều. Người có học thì đọc Kiều không chỉ để thưởng thức lời hay, ý đẹp, mà còn quan tâm tới tâm sự của tác giả, và không khỏi tự hỏi: Tâm sự bí ẩn của Nguyễn Du là gì, tại sao lại u uất như vậy? Nhiều nhà nghiên cứu đã cô gắng đưa ra câu trả lời, nhưng theo Hà Huy Giáp, trong lời: Giới thiộu về Nguyễn Du và Truyộn Kiều, cùa [1]^^ thì: Tâm sự của Nguyễn Du quả là một tâm sự đầy mâu thuẫn, khó hiểu... đó là một viộc làm rất công phu, đòi hỏi sự đóng góp của tập thổ. Các cảu trich dẫn được lấy theo tài liệu Ị1) (xem phẩn Tài liệu tham khảo) và dược đánh số ỉheo tài liệu ấy Tôi không phải là người làm công tác văn học, mà chỉ là mộl người mé Truyện Kiều, như bao người Việt Nam khác. Tôi cho ràng, mỗi người đọc Truyện Kiều, tùy iheo khả năng của mình, đều có thể và phải góp phần làm sáng tỏ bí mật về tâm sự Nguyễn Du, và càng hiểu rõ tâm sự của tác giả, ta nhận thức càng sâu sắc hơn cái hay, cái đẹp cùa Truyện Kiéu. Vì vậy không quàn ngại về sự hiểu biết nông cạn của mình, tôi cũng xin mạnh dạn nêu một vài suy nghĩ về vấn để trên, từ một góc độ mà các nhà nghiên cứu vãn học có lẽ không nghĩ tới. Những ý kiến này đã được trình bày vắn tắt hơn một chút trong một bài mà tôi đã gửi tòa soạn báo Văn nghê, năm 1965. nhân kỷ niệm 200 năm năm sinh cùa Nguyễn Du. Nhưng tiếc rằng bài báo này đã bị trả lại. Lần này, tôi trình bày cặn kẽ hcm những lý lẽ làm cơ sở cho giả thuyết của tôi, và có sửa một số ý kiến, hoặc bổ sung cho đầy đủ hơn. Đây không phải là một bài nghiên cứu văn học, mà chỉ là một giá thuyết có cơ sở, có tính chất gợi ý đ ể các nhà nghiên cứii tham khảo. Chấp nhận hay bác bỏ nó là quyền của bạn đọc, chỉ mong các bạn cùng đọc và cùng suy nghĩ, được như thế đã là vinh dự lớn cho tác giả, và tác giả xin chân thành cảin cm bạn đọc. Tác giả xin chân thành cảm C Nhà xuất fn bản Giáo dục đã giúp đỡ cho cuốn sách này ra mắt lần đầu, và Nhà xuất bản khoa học xã hội đã giúp đỡ cho cuốn sách này ra mắt lần thứ hai, xin cảm C nhà giáo nhân dân Ngô fn Tliúc Lanh, và cố nhà giáo nhân dân Hoàng Thiếu Sơn đã góp nhiều ý kiến quí báu và khích lệ tôi viết cuốn sách này, và cuối cùng, xin cảm ơn ông Lê Ngọc Y, nguyên biên tập viên nhà xuất bản giáo dục, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn chỉnh bản thảo. TÁC GIẢ 1 Lờỉ tựa lần xuất bản thứ hai d ^ u ố n sách nhỏ này, sau khi ra mắt, đã được đông đảo độc giả đón nhận, nhiều bạn đọc đã góp nhiều ý kiến quý báu, nhiều lời khích lệ, khiến chúng tôi rất cảm kích, và chúng tôi xin chân thành cảm tạ. Thể theo đề nghị của một số độc giả, trong lần tái bản này, chúng tôi đã tãng số câu trong các đoạn trích dẫn, để bạn đọc đỡ mất công tìm kiếm trong Truyện Kiều mà vẫn hiểu được vân cảnh trong đó có từ ngữ mà tác giả phân tích. Chúng tôi còn bổ sung thêm một số lý lẽ, chi tiết, bằng chứng, để bạn đọc dỗ nấm bắt hơn ý kiến của tác già, và để tăng tính thuyết phục của lập luận. Chúng tôi cũng thêm một số chi tiết trong tiểu sử một số nhân vật, trong một số điển tích. Cuối cùng, chúng tôi cũng đã cố gắng sửa hết các lỗi ấn loát, biên tập, trong hai bản trước, mong rằng bản này sẽ hoàn chỉnh hơn. TÁC GIẢ 8 I TẠ I SAO, ĐỂ TÌM m Ể u TÂM S ự N G U YỄN D ư , TA PH Ả I TÌM TRONG TRƯYÊN KIỂU? Trong cuốn Việt văn giáo khoa khi giới thiệu Truyện Kiều và tiểu truyện tác giii, Dương Quảng Hàm viết: Chủ yếu của tác ỉỊÌá lủ CÔ gửi tâm I sự minh vào trong cuốn truyện: cụ vốn tự coi mình như một cựu thần của Nhà Lê, mà gặp lúc quốc biến không thể trọn chữ trung với Lề hoàng, lại phải ra thờ nhà Nguyễn. Cành ngộ thật không khác gì Thúy Kiều, đã đính ước V(ỉi Kim Trọng, mà vì gia biển phải bún mình cho người khác, không giữ dưỢc chữ trinh với tình quân. Bởi vậy, cụ mượìx truyện nàng Kiều đ ể bộc hạch tám sự của cụ. Trong truyện, cụ lại khéo mô tả thê thái nhản lình, thật là rạch ròi, chí lý. Việt văn giáo khoa thư, của Dương Quảng Hàm, Nha Học chính Đỏng Pháp. Xuất bản 1940. Cụ Dưcmg vốn là một nhà nho học, đã từn.g léu chõng đi thi, sau mới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tâm sự Nguyễn Du qua truyện Kiều Phần 1 Nghiên cứu truyện Kiều Nhân vật Từ Hải Nhân vật Hoạn Thư Nhân vật Thúy Kiều Nhân vật Kim TrọngTài liệu liên quan:
-
Kiến thức trong so sánh dị bản Truyện Kiều: Phần 2
223 trang 35 0 0 -
Nhân vật Thuý Kiều trong truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa Nho giáo
15 trang 22 0 0 -
Tổng quan nghiên cứu về các khía cạnh tư tưởng trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
7 trang 20 0 0 -
PHÂN TÍCH SỰ GHEN CỦA HOẠN THƯTRUYỆN KIỀU
7 trang 16 0 0 -
105 trang 14 0 0
-
Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua truyện Kiều: Phần 2 - Ngô Quốc Quýnh
113 trang 13 0 0 -
Lịch sử Việt Nam – 90 năm nghiên cứu về văn hóa và lịch sử: Phần 2
110 trang 12 0 0 -
Nhận diện nhân vật Hoạn Thư Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du
9 trang 12 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Nhân vật Từ Hải và nhân vật Lục Vân Tiên nhìn theo quan điểm giới
102 trang 12 0 0 -
Tâm tư của Nguyễn Du qua nhân vật Từ Hải
7 trang 12 0 0