Danh mục

Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua truyện Kiều: Phần 2 - Ngô Quốc Quýnh

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.02 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (113 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua truyện Kiều: Phần 2 gồm nội dung chương 5 đến chương 7 của cuốn sách. Nội dung các chương của phần này như: "Từ Hải thực" và "Từ Hải hư", "Hoạn Thư thực" và "Hoạn Thư hư", tâm sự của Nguyễn Du, vì sao tâm sự Nguyễn Du lại u uất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử tìm hiểu tâm sự Nguyễn Du qua truyện Kiều: Phần 2 - Ngô Quốc Quýnh TỪ HẢI THựC VÀ TỪ HẢI Hư. HOẠN THƯ THựC VÀ HOẠN THƯ Hư • • • Thúy Kiểu thực có ba đời chồng: Kim Trọng, Thúc sinh và Từ Hải. Cuộc đời của Nguyễn Du cũng bị chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp bởi ba ông vua: Lê Chiêu Thống, Quang Trung và Gia Long. Thúy Kiều hư là Nguyễn Du. Kim Trọng hư trong giai đoạn trước khi Kiều gặp Thúc sinh và Từ Hải là Chiêu Thống. Vậy vua Quang Trung được đại diện bởi người chồng nào trong hai người chồng sau của Kiéu? Tìm khắp cả phần liên quan đến Thúc sinh, trong Truyện Kiều không thể tìm được một dấu vết nào có thể gán cho Thúc sinh hư, vậy, chỉ có Thúc sinh thực và nhân vật Thúc sinh không đại diện cho một ngưòd cụ thể nào. Trái lại, với Từ Hải, chúng ta có thể tìm thấy một sô dấu vết khá rõ, giúp chúng ta tách riêng được Từ Hải thực và Từ Hải hư, để từ đó tìm ra được bóng dáng vua Quang Trung ẩn sau nhân vật Từ Hải. 99 Dường như để giúp chúng ta dễ nhận thấy sự khác nhau trong thái độ của Thúy Kiều hư đối với Kim Trọng hư và Từ Hải hư, Nguyễn Du đã bố trí cho Kim và Từ gặp và trò chuyên với Kiều trong những hoàn cảnh giống nhau. Chúng ta thống kê được đến sáu hoàn cảnh như vậy. Trước hết, ở chương trên, chúng ta đã thấy ràng, nếu chân dung của Kim được mô lả bằng sáu câu (kể cả câu giới thiệu tên, họ, quê quán) thì chân dung của Từ (kể cả câu giới thiệu tên, họ, quê quán) cũng được mô tả bằng sáu câu. Trong khi Kim được phác họa bằng những nét mơ hồ, thiếu cụ thể và rất lẩm thường, thì Từ lại được khắc vẽ bằng những nét rõ ràng cụ thể, rõ ra tướng mạo của một người anh hùng. Nói cho thật công bằng, Kim Trọng hư cũng có các ưu điểm là hào hoa, phong nhã đổ đới chọi với các ưu điểm của Từ Hải là côn quyển hơn sức, lược thao gồm tài. Nhưng chúng ta cũng phải công nhận là rèn luyộn cái hào hoa phong nhã không khó, không mắt nhiểu thời gian và sự nỗ lực, như rèn luyện côn quyền, thao lược. Hoàn cảnh thứ hai là chuyện xem tướng. Kiều gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều người nhưng chỉ xem tướng cho hai người là Kim Trọng và Từ Hải. (Tuy Kiều có phỏng đoán: Mã giám sinh là tay bợm già, như hình con buôn nhưng không phải là nhờ quan sát tướng mạo, mà là qua thái độ lén lút, lời ăn tiếng 100 nói của Mã, và lũ người nhà). Xem tướng cho Kim, Kiều thấy Kim chỉ là phường Kim môn, như ta đã thấy ở trên. Khi xem tướngcho Từ thì Kiều trả lời: 2159 Thưa rằng: Lượtig cả bao dong Tấn Dương được thấy máy rồng có phen... Như thế là Kiều đã nhìn thấy ở Từ một người làm nên sự nghiệp đế vương, một người anh hùng sẽ nhất thống sơn hà, theo cách đánh giá của người xưa. Hoàn cảnh thứ ba là sự nhớ nhung của Kim và Từ, đối với Kiều. Chưa đầy một tháng, sau khi hai người ưao thoa, đổi quạt, được dịp cả nhà về bên ngoại mừng sinh nhật, Kiều đã lập tức sang thăm Kim, Ihế mà vừa thấy mặt nhau, Kim đã buông ngay lời trách móc, than thở: 381 Trách lòng hờ hững với lòng Lùa hương chốc đ ể lạnh lùng bấy láu Những là đắp nhớ đổi sầu 384 Tuyết sương nhuốm nửa mái đầu hoa râm. Trái lại, sau nửa năm chăn gối cùng Kiều, Từ đã quyết lời dứt áo ra đi lập sự nghiệp, không chút bịn rịn, và không để Kiều theo càng thêm bận: 22ỉ 3 Nửa năm hương lửa đương nồng Trượtìg phu thoắt đ ã động lòng bốn phương. Trông vời trời b ể mênh mang 22ì 6 Thanh gươm, yên ngựa, lên đường thẳng giong. 101 Có lẽ không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Du đã lấy chi tiết hương lửa đưcmg nồng để đối lại với lửa hương chốc để lạnh lùng nhầm làm nổi bật sự tương phản giữa tính cách của Kim và của Từ: Kim chỉ biết trách móc Kiều hờ hững, còn Từ, thì Kiều đòi đi theo, lại không đồng ý và cũng trách, nhưng trách sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình. Hoàn cảnh thứ tư là lúc từ biệt Kiều. ♦ Nhận được thư của Xuân đường gọi vé chịu tang chú, lúc tạm biệt Kiều, Kim chỉ biết than thở lo buồn, rồi dặn dò một cách ích kỷ: 543 Ngoài nghìn dặm, chốc ba đông, Mối sầu khi gỡ cho xong còn chầy! Gìn vàng, giữ ngọc cho hay 546 Cho đành lòng k ẻ chăn máy cuối trời. Trái lại, khi để Kiều ở lại để ra đi lập sự nghiệp, Từ sẫn lòng tin ở lòng chung thủy của nàng, mà ra đi không chút bịn rịn, chỉ dặn: 2227 Đành rằng chờ đó ít ìảu Chầy chăng ià một năm sau, vội gì. rổi 2229 Quyết lời dứt áo ra đi Gió đưa bằng tiện đ ã lìa dặm khơi. Hoàn ỉảnh thứ năm là lức nghe tin vé sự bất hạnh của Kiẻu. 102 Nửa năm sau, khi từ Liêu Dương ưở lại vườn Thúy rói được nghe Vương ông kổ lại chuyện gia đình gập nạn, Kiểu phải bán mình cứu cha, Kim khỏng hé tỏ vẻ câm phẫn vì nỗi oan uổng của gia đình họ Vương, mà chỉ biết khóc lóc, kẽu gào vì đau nỗi biệt ly: 2795 Vật mình, vầy gió, tuôn mưa Dầm dê giọt ngọc, thẫn thờ h ...

Tài liệu được xem nhiều: