Danh mục

THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 109.55 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức: - Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.2. Kỹ năng: - Đề xuất phương án TN trên cơ sở những dụng cụ đã có. - Sử dụng được lực kế, bình chia độ để làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimét.3. Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác trong nhóm yêu khoa học và thích nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MÉTI/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức:- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét nêu đúng tên và đơn vị đo cácđại lượng trong công thức.2. Kỹ năng:- Đề xuất phương án TN trên cơ sở những dụng cụ đã có.- Sử dụng được lực kế, bình chia độ để làm TN kiểm chứng độ lớn của lực đẩyAcsimét.3. Thái độ:- Nghiêm túc, hợp tác trong nhóm yêu khoa học và thích nghiên cứu khoa học.II/ CHUẨN BỊ:1,Chuẩn bị của GV:* Gv: chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 vật nặng, 1 bình chia độ, 1 giá đỡ, 1bình nước, 1 khăn lau.2,Chuẩn bị của HS:-,Học bài cũvà làm các bài trong sách bài tập-,Nghiên cứu trước bài mới* Hs: mỗi Hs chép sẵn báo cáo thực hành như SGK- T42III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1,Ổn định tổ chức lớp: (1’)2,Kiểm tra bài cũ(5’):Bài tập: Thể tích của một miếng sắt là 4 dm3. Tính lực đẩy Acsimét lên miếng sắtkhi nó được nhúng chìm trong rượu. Biết d = 8000 N/m3Lớp 8A: Một vật có khối lượng m = 598,5 g làm bằng chất có khối lượng riêng D= 10,5 g/cm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Biết trọng lượng riêng của nướclà d = 10000 N/m33,Bài mới: HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH T/G NỘI DUNGHoạt động 1: Hướng dẫn ban đầuGv yêu cầu học sinh trưng bầy sự chuẩn bị của mình I- CHUẨN BỊ : Cho mỗi nhóm:và của nhóm mình. 10/ - Một lực kế.Hs trưng bầy sự chuẩn bị của mình - Một quả nặng.Gv nêu tóm tắt yêu cầu của tiết thực hành, nhắc nhở - Một bình chia độ.thái độ học tập. - Một giá đỡ.Hs tóm tắt yêu cầu của tiết thực hành II- NỘI DUNG THỰC HÀNHGv phát dụng cụ và giới thiệu dụng cụGv mời Hs phát biểu công thức lực đẩy Acsimét và 1- Đo lực đẩy AC –SI- MET:nêu phương án TN thích hợp 2-Đo trọng lượng của phầnHs lắng nghe nước có thể tích bằng thể tíchHs phát biểu công thức lực đẩy Acsimét và nêu của vật:phương án TNHoạt động 2: Hoạt động thực hành của học sinhGv yêu cầu Hs đọc tài liệu 3- So sánh kết quả đo P và FAHs nghiên cứu tài liệuGv yêu cầu Hs các nhóm làm TN theo các bướcSGK III- Báo cáo thực hành:Các nhóm tiến hành TN theo các bước hướng dẫn 1-Hoàn thành báo cáo:SGK C1: FA= d.VTừng Hs ghi kết quả thực hành vào báo cáo củamình và tự rút ra kết luận 20/ FA:Là lực đẩy Ac-Si- Met(N).Gv theo dõi các nhóm làm TN và hướng dẫn các d:Trọng lượng riêng của chấtnhóm làm chưa tốt, gặp khó khăn lỏng(N/m3).Gv yêu cầu Hs hoàn thành báo cáo th ực hành của V:thể tích phần chất lỏng bịmình. chiếm chỗ(m3)Cá nhân học sinh hoàn thành bản báo cáo của mình C2: V= V2- V1để nộp. C3:PN=P2-P1 C5:Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ac-Si- Met ta cần đo: d,V.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tậpGv yêu cầu học sinh các nhóm thu dọn dụng cụ vàphòng học 2-Nhận xét và đánh giá bài học:Các nhóm thụ dọn dụng cụ và phòng họcHs nộp báo cáoGv yêu cầu các nhóm nộp báo cáoGv đánh giá nhận xét ý thức, thái độ tham gia thực 5/hành của từng nhómHs lắng nghe nhận xét rút kinh nghiệm cho bài thựchành sau4,Kết thúc:Gv đánh giờ thực hành(2’)-,Ý thức chuẩn bị và tinh thần thái độ của hs trong giờ thực hành.-,Thao tác thực hành của hs.-,Chất lượng thực hành.IV,Hướng dẫn học tập ở nhà:(2’)- Học bài cũ.- VN Đọc trước bài 12 ”Sự nổi”. ...

Tài liệu được xem nhiều: