![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam vì mục tiêu công bằng
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 481.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết là an sinh xã hội (ASXH) là một trong những hình thức phân phối cơ bản. Trong những năm qua, việc thực hiện ASXH đã đạt được những thành tựu nhất định, vì đã góp phần cải thiện đời sống người nghèo, giảm bất bình đẳng và bất công, góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam vì mục tiêu công bằng Thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam vì mục tiêu công bằng Nguyễn Thanh Đạt1 Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Tp. Hồ Chí Minh. Email: dattriethoc@gmail.com 1 Nhận ngày 26 tháng 8 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 6 tháng 10 năm 2016. Tóm tắt: An sinh xã hội (ASXH) là một trong những hình thức phân phối cơ bản. Trong những năm qua, việc thực hiện ASXH đã đạt được những thành tựu nhất định, vì đã góp phần cải thiện đời sống người nghèo, giảm bất bình đẳng và bất công, góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội. Song việc thực hiện ASXH còn bộc lộ nhiều hạn chế như: mức độ bao phủ của hệ thống bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) còn thấp, chính sách BHYT còn nhiều bất cập, quỹ BHXH chưa quản lý hiệu quả, chưa cân đối trong phân bổ tài chính thực hiện ASXH. Nhằm thực hiện tốt hơn ASXH và qua đó thực hiện công bằng xã hội tốt hơn, cần phải: nâng cao mức độ bao phủ của hệ thống ASXH; nâng cao năng lực quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật đối với hệ thống ASXH; cân bằng trong phân bổ nguồn lực tài chính; có chính sách cụ thể đối với nhóm phi chính thức; tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thực của người dân về các chính sách ASXH. Từ khoá: Công bằng xã hội, an sinh xã hội, Việt Nam. Abstract: Social security is one of the basic forms of distribution. In recent years, the implementation of social security has received certain achievements, for its contributions to improving the lives of the poor, reducing inequality and injustice, and to the social development. Yet, the implementation also revealed many things to be improved such as the low coverage of the social and health insurance systems, inadequate health insurance policies, ineffective management of the social insurance fund, and the imbalanced financial allocation. In order to better implement social security to better perform social equity, we need to improve the coverage of the social security system, the capacity of state management, and the legal framework on the social security system. It is necessary to balance the allocation of financial resources, promulgate specific policies for the informal sector and strengthen the sensitisation to and raising the awareness by the people of social security policies. Keywords: Social equality, social security, Vietnam. 36 Nguyễn Thanh Đạt 1. Mở đầu Hệ thống ASXH là một trong các phương thức phân phối của cải của xã hội cho các cá nhân. Một trong những nguồn thu nhập mà mỗi người nhận được từ xã hội là thu nhập qua hệ thống ASXH. Vì vậy, khi xem xét sự phân phối có công bằng hay không, chúng ta cần phải xem xét sự hưởng thụ của mỗi người không chỉ qua sự phân phối trực tiếp từ quá trình sản xuất (chẳng hạn từ lương mà người lao động được hưởng), mà còn qua sự phân phối ở hệ thống phúc lợi xã hội và ASXH. Vậy ở Việt Nam hiện nay, hệ thống ASXH có thành tựu và hạn chế gì, làm thế nào để thực hiện tốt hơn ASXH, qua đó bảo đảm tốt hơn công bằng? Đó là vấn đề mà bài viết đề cập tới. 2. Thành tựu trong thực hiện ASXH Hệ thống ASXH ở nước ta trong những năm qua đã đạt được thành tựu trên tất cả các trụ cột của hệ thống ASXH. Về BHXH: theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, đối tượng tham gia BHXH tính đến tháng 10 năm 2015 đạt trên 12,07 triệu người, chiếm trên 23% lực lượng lao động (trong đó, tham gia BHXH bắt buộc trên 11,85 triệu người, tăng trên 2,25 triệu người so với cuối năm 2010; tham gia BHXH tự nguyện trên 223 nghìn người, tăng trên 148 nghìn người so với cuối năm 2010) [9]. Số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ người dân tham gia BHXH ngày càng tăng; quyền lợi người lao động ngày càng được đảm bảo; công tác chi trả đã có sự phối hợp trách nhiệm nhịp nhàng giữa cơ quan BHXH và các ngành Lao động Thương binh và xã hội, Kho bạc Nhà nước. Việc phối hợp giữa ngành Lao động Thương binh và xã hội và cơ quan BHXH ngày càng chặt chẽ. Điều đó giúp tăng cường hơn công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành Bộ luật Lao động và thực hiện các chế độ BHXH cho người lao động ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh; tăng cường quản lý nhà nước về việc ký kết hợp đồng lao động, đăng ký thang lương, bảng lương, thỏa ước lao động tập thể; xử lý và ngăn chặn nhiều doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh có hành vi vi phạm về pháp luật BHXH đảm bảo công bằng xã hội (CBXH). Về BHYT: “Đến cuối 2015, có 64,6 triệu người tham gia BHYT, đạt tỷ lệ bao phủ 71,4% dân số. Trong 6 tháng đầu năm 2016, đã có trên 70,8 triệu đối tượng tham gia, tăng khoảng 0,83% và vẫn đang tích cực triển khai các giải pháp để đạt mục tiêu 78% dân số có BHYT cuối năm nay”. Tỷ lệ này cho thấy việc triển khai các chính sách BHYT đã đạt nhiều kết quả thuận lợi, nâng dần độ bao phủ toàn dân. Đại hội Đảng XII nhận định: “Chất lượng khám, chữa bệnh được nâng lên, ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật cao. Đã tích cực triển khai nhiều giải pháp giảm quá tải bệnh viện và đạt kết quả bước đầu. Tập trung xây dựng hệ thống các bệnh viện tuyến huyện, t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam vì mục tiêu công bằng Thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam vì mục tiêu công bằng Nguyễn Thanh Đạt1 Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Tp. Hồ Chí Minh. Email: dattriethoc@gmail.com 1 Nhận ngày 26 tháng 8 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 6 tháng 10 năm 2016. Tóm tắt: An sinh xã hội (ASXH) là một trong những hình thức phân phối cơ bản. Trong những năm qua, việc thực hiện ASXH đã đạt được những thành tựu nhất định, vì đã góp phần cải thiện đời sống người nghèo, giảm bất bình đẳng và bất công, góp phần thúc đẩy sự phát triển xã hội. Song việc thực hiện ASXH còn bộc lộ nhiều hạn chế như: mức độ bao phủ của hệ thống bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) còn thấp, chính sách BHYT còn nhiều bất cập, quỹ BHXH chưa quản lý hiệu quả, chưa cân đối trong phân bổ tài chính thực hiện ASXH. Nhằm thực hiện tốt hơn ASXH và qua đó thực hiện công bằng xã hội tốt hơn, cần phải: nâng cao mức độ bao phủ của hệ thống ASXH; nâng cao năng lực quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thống pháp luật đối với hệ thống ASXH; cân bằng trong phân bổ nguồn lực tài chính; có chính sách cụ thể đối với nhóm phi chính thức; tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thực của người dân về các chính sách ASXH. Từ khoá: Công bằng xã hội, an sinh xã hội, Việt Nam. Abstract: Social security is one of the basic forms of distribution. In recent years, the implementation of social security has received certain achievements, for its contributions to improving the lives of the poor, reducing inequality and injustice, and to the social development. Yet, the implementation also revealed many things to be improved such as the low coverage of the social and health insurance systems, inadequate health insurance policies, ineffective management of the social insurance fund, and the imbalanced financial allocation. In order to better implement social security to better perform social equity, we need to improve the coverage of the social security system, the capacity of state management, and the legal framework on the social security system. It is necessary to balance the allocation of financial resources, promulgate specific policies for the informal sector and strengthen the sensitisation to and raising the awareness by the people of social security policies. Keywords: Social equality, social security, Vietnam. 36 Nguyễn Thanh Đạt 1. Mở đầu Hệ thống ASXH là một trong các phương thức phân phối của cải của xã hội cho các cá nhân. Một trong những nguồn thu nhập mà mỗi người nhận được từ xã hội là thu nhập qua hệ thống ASXH. Vì vậy, khi xem xét sự phân phối có công bằng hay không, chúng ta cần phải xem xét sự hưởng thụ của mỗi người không chỉ qua sự phân phối trực tiếp từ quá trình sản xuất (chẳng hạn từ lương mà người lao động được hưởng), mà còn qua sự phân phối ở hệ thống phúc lợi xã hội và ASXH. Vậy ở Việt Nam hiện nay, hệ thống ASXH có thành tựu và hạn chế gì, làm thế nào để thực hiện tốt hơn ASXH, qua đó bảo đảm tốt hơn công bằng? Đó là vấn đề mà bài viết đề cập tới. 2. Thành tựu trong thực hiện ASXH Hệ thống ASXH ở nước ta trong những năm qua đã đạt được thành tựu trên tất cả các trụ cột của hệ thống ASXH. Về BHXH: theo thống kê của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, đối tượng tham gia BHXH tính đến tháng 10 năm 2015 đạt trên 12,07 triệu người, chiếm trên 23% lực lượng lao động (trong đó, tham gia BHXH bắt buộc trên 11,85 triệu người, tăng trên 2,25 triệu người so với cuối năm 2010; tham gia BHXH tự nguyện trên 223 nghìn người, tăng trên 148 nghìn người so với cuối năm 2010) [9]. Số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ người dân tham gia BHXH ngày càng tăng; quyền lợi người lao động ngày càng được đảm bảo; công tác chi trả đã có sự phối hợp trách nhiệm nhịp nhàng giữa cơ quan BHXH và các ngành Lao động Thương binh và xã hội, Kho bạc Nhà nước. Việc phối hợp giữa ngành Lao động Thương binh và xã hội và cơ quan BHXH ngày càng chặt chẽ. Điều đó giúp tăng cường hơn công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành Bộ luật Lao động và thực hiện các chế độ BHXH cho người lao động ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh; tăng cường quản lý nhà nước về việc ký kết hợp đồng lao động, đăng ký thang lương, bảng lương, thỏa ước lao động tập thể; xử lý và ngăn chặn nhiều doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh có hành vi vi phạm về pháp luật BHXH đảm bảo công bằng xã hội (CBXH). Về BHYT: “Đến cuối 2015, có 64,6 triệu người tham gia BHYT, đạt tỷ lệ bao phủ 71,4% dân số. Trong 6 tháng đầu năm 2016, đã có trên 70,8 triệu đối tượng tham gia, tăng khoảng 0,83% và vẫn đang tích cực triển khai các giải pháp để đạt mục tiêu 78% dân số có BHYT cuối năm nay”. Tỷ lệ này cho thấy việc triển khai các chính sách BHYT đã đạt nhiều kết quả thuận lợi, nâng dần độ bao phủ toàn dân. Đại hội Đảng XII nhận định: “Chất lượng khám, chữa bệnh được nâng lên, ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật cao. Đã tích cực triển khai nhiều giải pháp giảm quá tải bệnh viện và đạt kết quả bước đầu. Tập trung xây dựng hệ thống các bệnh viện tuyến huyện, t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam Thực hiện an sinh xã hội An sinh xã hội ở Việt Nam Xã hội ở Việt Nam Công bằng xã hộiTài liệu liên quan:
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 151 0 0 -
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 117 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay - Nguyễn Minh Hoàn
0 trang 72 0 0 -
Giáo trình Kinh tế phát triển: Phần 2 - TS. Đinh Văn Hải
212 trang 47 0 0 -
15 trang 45 0 0
-
Quan niệm về công bằng xã hội trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay
7 trang 31 0 0 -
Tổ chức Lao động quốc tế và các tiêu chuẩn
132 trang 25 0 0 -
Công bằng xã hội trong quan niệm của một số nhà triết học chính trị Mỹ
5 trang 25 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền của người chuyển giới ở Việt Nam hiện nay
87 trang 23 0 0 -
Triết học kinh tế của nhà triết học Mỹ - John Rawls: Phần 2
94 trang 22 0 0