Danh mục

Thực hiện công bằng xã hội giữa kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 381.52 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Thực hiện công bằng xã hội giữa kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế trong giai đoạn hiện nay" khẳng định thực hiện công bằng xã hội giữa kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế chính là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh, ổn định và bền vững. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện công bằng xã hội giữa kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế trong giai đoạn hiện nay276 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM THỰC HIỆN CÔNG BẰNG XÃ HỘI GIỮA KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TS. Phạm Thị Oanh Trường Chính trị Tô HiệuTóm tắt: Thực hiện công bằng xã hội giữa kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế đượcĐảng, Nhà nước Việt Nam nhận thức, thể chế hóa và triển khai thực hiện từ sau Đại hộiđại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986). Bài viết đã khái quát quá trình phát triểnviệc nhận dạng, đánh giá các thành phần kinh tế và kinh tế tư nhân thời kỳ đổi mới. Phântích mặt tích cực cũng như hạn chế của việc thực hiện công bằng xã hội giữa kinh tế tưnhân và các thành phần kinh tế trên các góc độ về đất đai, mặt bằng sản xuất; về cơ hộitiếp cận các nguồn vốn; về tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng. Bài viết khẳng địnhthực hiện công bằng xã hội giữa kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế chính là độnglực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội nhanh, ổn định và bền vững.Từ khoá: Công bằng xã hội; kinh tế tư nhân; thành phần kinh tế IMPLEMENTATION OF SOCIAL JUSTICE BETWEEN THE PRIVATE ECONOMY AND ECONOMIC SECTORS IN THE CURRENT PERIODAbstract: Implementation of social justice between the private economy and economicsectors has been recognized, institutionalized and implemented by the Party and State ofVietnam after the Sixth National Party Congress (in 1986). The article outlines thedeveloping process of the identification and evaluation of economic sectors and the privateeconomy during the renovation period. Analyzing the positive sides as well as thelimitations of the implementation of social justice between the private economy andeconomic sectors in terms of land and production premises; on access to capital; oncreating an environment of equal competition. The article affirms that the implementationof social justice between the private economy and economic sectors is the driving force forfast, stable and sustainable socio-economic development.Key words: Social justice, private economy, economic sectors1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực hiện công bằng xã hội giữa kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế về thựcchất là thực hiện hài hòa lợi ích giữa kinh tế tư nhân và các thành phần kinh tế khác thôngqua hệ thống các chính sách và các cơ chế hiện thực hóa các chính sách kinh tế - xã hội.Các nội dung chính là đảm bảo bình đẳng về cơ hội và thực hiện phân phối công bằng, từđó tạo động lực cho phát triển kinh tế, góp phần ổn định xã hội, thúc đNy các thành phầnkinh tế cùng phát triển hài hòa, bền vững. Không thực hiện công bằng xã hội hay thực hiệnPHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 277kém hiệu quả sẽ dẫn đến các xung đột lợi ích, triệt tiêu động cơ phấn đấu của các chủ thểkinh tế, làm giảm động lực của sự phát triển kinh tế. N goài ra, nó còn cản trở việc đổi mớivà áp dụng khoa học - công nghệ; hạn chế tính chủ động trong hội nhập kinh tế thế giới;làm trầm trọng bất bình đẳng và bất công xã hội dẫn đến những bất ổn chính trị... Do đó,Đảng, N hà nước và thành phố Hải Phòng luôn quán triệt tinh thần công bằng xã hội giữacác thành phần kinh tế trong hệ thống chính sách và các công cụ triển khai thực hiện.2. NỘI DUNG2. 1. Công bằng trong nhận dạng, đánh giá các thành phần kinh tế và kinh tế tư nhân Mặt tích cực: Trong thời kỳ trước đổi mới, xuất phát từ quan điểm cho rằng chế độ tư hữu là nguồngốc của mọi sự bất công nên đường lối kinh tế của Đảng ta là xây dựng một nền kinh tếquá độ đi lên CN XH với cơ cấu kinh tế thuần nhất XHCN gồm hai bộ phận quốc doanh vàtập thể, được quản lý theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, còn các thành phần kinh tế khácđược gọi là phi XHCN , nằm trong diện cải tạo và xóa bỏ để tiến tới một nền kinh tế hoàntoàn thuần khiết, đây cũng là nội dung chủ yếu để thực hiện công bằng xã hội. Do đó,phạm trù kinh tế tư nhân không còn tồn tại trong lý luận và trong thực tiễn đời sống. Tronggiai đoạn này, phân phối mang tính bình quân, cào bằng mà không được thực hiện theohiệu quả kinh tế của lao động dẫn tới căn bệnh lười biếng, chây ỳ, ỉ lại và những hình thứcphân phối không chính thức xuất hiện làm gia tăng bất công xã hội. N gay cả tại Đại hội VI của Đảng, khởi xướng công cuộc đổi mới và đề ra chủ trươngphát triển nền kinh tế nhiều thành phần, tư tưởng cải tạo, xóa bỏ các thành phần kinh tế phiXHCN vẫn được nhấn mạnh. Văn kiện Đại hội VI đã ghi rõ: “Đi đôi với việc phát triểnkinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng cường nguồn tích lũy tập trung của N hà nước vàtranh thủ vốn nước ngoài, cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phầnkinh tế khác” [3,56]. Kinh tế tư nhân mặc dù vẫn tồn tại, hoạt động t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: