Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhau
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhau trình bày nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định giai đoạn ấu trùng san thưa thích hợp để góp phần nâng cao tỷ lệ sống trong ương nuôi ấu trùng cua biển. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần,... Mởi các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhauTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 48, Phần B (2017): 42-48DOI:10.22144/jvn.2017.615THỰC NGHIỆM ƯƠNG ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) SAN THƯAỞ CÁC GIAI ĐOẠN KHÁC NHAUTrần Ngọc Hải và Lê Quốc ViệtKhoa Thủy sản, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 15/07/2016Ngày chấp nhận: 24/02/2017Title:Study on the densityreduction at different stagesof rearing mud crab ScyllaparamamosainTừ khóa:Cua biển, Scyllaparamamosain, san thưa, tỷlệ sốngKeywords:Mud crab, Scyllaparamamosain, densityreduction, survival rateABSTRACTResearch on density reduction at different stages of crab larvae was donein order to improve the crab survival rate in nursery. Experiment included4 treatments and each treatment was triplicated such as (i) densityreduction at Zoea-3 stage, (ii) density reduction at Zoea-4 stage, (iii)density reduction at Zoea-5 stage, (iv) density reduction at Megalopastage. Experimental tanks volume was 0.5m3, larvae density was 300individuals/L and the salinity was maitained at 30 ‰. When larvaereached the stage of reduction, they were moved to other tanks (2m3,containing 1.5m3 water). After 22 days of rearing, the larval stage indexwere not significant difference (p>0.05) among treatments, the highestsurvival rate was 9.8% in treatments with density reduction at Zoea-3 andZoea-4 stage, it was significantly higher than those in density reduction atMegalopa stage. However, there was no significant difference in survivalrate when doing density reduction at Zoea 3, 4 and 5 stages. Results fromthis study showed that density reduction at Zoea-3 stage or Zoea-4 stage inmud crab larvae rearing obtained the highest results.TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm xác định giai đoạn ấu trùng san thưathích hợp để góp phần nâng cao tỷ lệ sống trong ương nuôi ấu trùng cuabiển. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức vàmỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần là(i) San thưa giai đoạn Zoea 3; (ii)San thưa giai đoạn Zoea 4; (iii) San thưa giai đoạn Zoea 5 và (iv) Santhưa giai đoạn Megalop; Bể thí nghiệm có thể tích 0,5 m3, mật độ ấu trùng300 con/L và nước có độ mặn 30‰. Khi ấu trùng đến giai đoạn san thưatheo nhu cầu của thí nghiệm thì tiến hành chuyển sang bể 2 m3 (chứa 1,5m3 nước). Sau 22 ngày ương, chỉ số biến thái của ấu trùng ở các nghiệmthức khác nhau không ý nghĩa thống kê (p>0,05), tuy nhiên tỷ lệ sống đạtcao nhất là 9,8% khi san thưa giai đoạn Zoea-3 và Zoea-4, cao hơn vàkhác biệt có ý nghĩa so với san thưa giai đoạn Megalop nhưng sai kháckhông ý nghĩa so với san thưa giai đoạn Zoae 5. Kết quả nghiên cứu chothấy việc san thưa ấu trùng cua biển ở giai đoạn Zoea-3 hoặc Zoea-4trong quá trình ương cho kết quả tốt nhất.Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017. Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scyllaparamamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.48b: 42-48.42Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 48, Phần B (2017): 42-482.2 Chăm sóc và quản lý1 GIỚI THIỆUTrong thời gian ương, định kỳ thay nước 3ngày/lần và mỗi lần thay 30% thể tích nước trongbể ương. Ấu trùng cua được cho ăn 8 lần/ngày (0 ,3, 6, 9, 12, 15, 18 và 21 giờ).Cua biển (Scylla paramamosain) là loài có giátrị kinh tế quan trọng đối với nghề đánh bắt và nuôithủy sản ở vùng Đông Nam Á nói chung và ViệtNam nói riêng. Chúng cũng góp phần làm tăng sảnlượng nuôi trồng thủy sản trong vài quốc gia nhưPhilippines và Việt Nam. Do tăng trưởng nhanh, cókích thước lớn và dễ dàng bảo quản sau khi thuhoạch nên cua biển được xem như đối tượng thaythế tôm ở vùng ven biển khi cần thiết (Overton andMacintosh, 1997). Hiện nay, nguồn giống cung cấpcho nghề nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long nóiriêng và ở Việt Nam nói chung chủ yếu từ sinh sảnnhân tạo (Trần Ngọc Hải và Nguyễn ThanhPhương, 2009). Tuy nhiên, việc sản xuất giốnghiện nay với tỷ lệ sống còn tương đối thấp và chưaổn định (Vu Ngoc Ut et al., 2007). Việc nghiên cứubổ sung các loại acid béo vào thức ăn để sử dụngcho ấu trùng cua cũng được thực hiện, tuy nhiên tỷlệ sống đến giai đoạn cua còn tương đối thấp vàchưa ổn định (Truong Trong Nghia et al., 2007).Bên cạnh đó, nghiên cứu về ương ấu trùng cua biểnvới các mức độ kiềm khác nhau và không san thưathì tỷ lệ sống cao nhất chỉ đạt 3,53% (Lý VănKhánh và ctv., 2015). Theo Lê Quốc Việt và ctv.(2015), trong thực tế hiện nay các trại sản xuất đãương cua giống theo từng giai đoạn khác nhau nhưương từ Zoea 1 đến zoae 3, 4, 5 hoặc Megalop vàsau đó tiến hành san thưa để nâng cao tỷ lệ sống.Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá ảnhhưởng của từng giai đoạn san thưa khác nhau đếntỷ lệ sống để có những khuyến cáo cụ thể. Do đó,nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định giaiđoạn ấu trùng san thưa thích hợp giúp nâng cao tỷlệ sống, từ đó nâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhauTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 48, Phần B (2017): 42-48DOI:10.22144/jvn.2017.615THỰC NGHIỆM ƯƠNG ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) SAN THƯAỞ CÁC GIAI ĐOẠN KHÁC NHAUTrần Ngọc Hải và Lê Quốc ViệtKhoa Thủy sản, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận: 15/07/2016Ngày chấp nhận: 24/02/2017Title:Study on the densityreduction at different stagesof rearing mud crab ScyllaparamamosainTừ khóa:Cua biển, Scyllaparamamosain, san thưa, tỷlệ sốngKeywords:Mud crab, Scyllaparamamosain, densityreduction, survival rateABSTRACTResearch on density reduction at different stages of crab larvae was donein order to improve the crab survival rate in nursery. Experiment included4 treatments and each treatment was triplicated such as (i) densityreduction at Zoea-3 stage, (ii) density reduction at Zoea-4 stage, (iii)density reduction at Zoea-5 stage, (iv) density reduction at Megalopastage. Experimental tanks volume was 0.5m3, larvae density was 300individuals/L and the salinity was maitained at 30 ‰. When larvaereached the stage of reduction, they were moved to other tanks (2m3,containing 1.5m3 water). After 22 days of rearing, the larval stage indexwere not significant difference (p>0.05) among treatments, the highestsurvival rate was 9.8% in treatments with density reduction at Zoea-3 andZoea-4 stage, it was significantly higher than those in density reduction atMegalopa stage. However, there was no significant difference in survivalrate when doing density reduction at Zoea 3, 4 and 5 stages. Results fromthis study showed that density reduction at Zoea-3 stage or Zoea-4 stage inmud crab larvae rearing obtained the highest results.TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện nhằm xác định giai đoạn ấu trùng san thưathích hợp để góp phần nâng cao tỷ lệ sống trong ương nuôi ấu trùng cuabiển. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức vàmỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần là(i) San thưa giai đoạn Zoea 3; (ii)San thưa giai đoạn Zoea 4; (iii) San thưa giai đoạn Zoea 5 và (iv) Santhưa giai đoạn Megalop; Bể thí nghiệm có thể tích 0,5 m3, mật độ ấu trùng300 con/L và nước có độ mặn 30‰. Khi ấu trùng đến giai đoạn san thưatheo nhu cầu của thí nghiệm thì tiến hành chuyển sang bể 2 m3 (chứa 1,5m3 nước). Sau 22 ngày ương, chỉ số biến thái của ấu trùng ở các nghiệmthức khác nhau không ý nghĩa thống kê (p>0,05), tuy nhiên tỷ lệ sống đạtcao nhất là 9,8% khi san thưa giai đoạn Zoea-3 và Zoea-4, cao hơn vàkhác biệt có ý nghĩa so với san thưa giai đoạn Megalop nhưng sai kháckhông ý nghĩa so với san thưa giai đoạn Zoae 5. Kết quả nghiên cứu chothấy việc san thưa ấu trùng cua biển ở giai đoạn Zoea-3 hoặc Zoea-4trong quá trình ương cho kết quả tốt nhất.Trích dẫn: Trần Ngọc Hải và Lê Quốc Việt, 2017. Thực nghiệm ương ấu trùng cua biển (Scyllaparamamosain) san thưa ở các giai đoạn khác nhau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ.48b: 42-48.42Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 48, Phần B (2017): 42-482.2 Chăm sóc và quản lý1 GIỚI THIỆUTrong thời gian ương, định kỳ thay nước 3ngày/lần và mỗi lần thay 30% thể tích nước trongbể ương. Ấu trùng cua được cho ăn 8 lần/ngày (0 ,3, 6, 9, 12, 15, 18 và 21 giờ).Cua biển (Scylla paramamosain) là loài có giátrị kinh tế quan trọng đối với nghề đánh bắt và nuôithủy sản ở vùng Đông Nam Á nói chung và ViệtNam nói riêng. Chúng cũng góp phần làm tăng sảnlượng nuôi trồng thủy sản trong vài quốc gia nhưPhilippines và Việt Nam. Do tăng trưởng nhanh, cókích thước lớn và dễ dàng bảo quản sau khi thuhoạch nên cua biển được xem như đối tượng thaythế tôm ở vùng ven biển khi cần thiết (Overton andMacintosh, 1997). Hiện nay, nguồn giống cung cấpcho nghề nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long nóiriêng và ở Việt Nam nói chung chủ yếu từ sinh sảnnhân tạo (Trần Ngọc Hải và Nguyễn ThanhPhương, 2009). Tuy nhiên, việc sản xuất giốnghiện nay với tỷ lệ sống còn tương đối thấp và chưaổn định (Vu Ngoc Ut et al., 2007). Việc nghiên cứubổ sung các loại acid béo vào thức ăn để sử dụngcho ấu trùng cua cũng được thực hiện, tuy nhiên tỷlệ sống đến giai đoạn cua còn tương đối thấp vàchưa ổn định (Truong Trong Nghia et al., 2007).Bên cạnh đó, nghiên cứu về ương ấu trùng cua biểnvới các mức độ kiềm khác nhau và không san thưathì tỷ lệ sống cao nhất chỉ đạt 3,53% (Lý VănKhánh và ctv., 2015). Theo Lê Quốc Việt và ctv.(2015), trong thực tế hiện nay các trại sản xuất đãương cua giống theo từng giai đoạn khác nhau nhưương từ Zoea 1 đến zoae 3, 4, 5 hoặc Megalop vàsau đó tiến hành san thưa để nâng cao tỷ lệ sống.Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể đánh giá ảnhhưởng của từng giai đoạn san thưa khác nhau đếntỷ lệ sống để có những khuyến cáo cụ thể. Do đó,nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định giaiđoạn ấu trùng san thưa thích hợp giúp nâng cao tỷlệ sống, từ đó nâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực nghiệm ương Ương ấu trùng cua biển Ấu trùng cua biển Scylla paramamosain Cua biển san thưa ở các giai đoạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 13 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
Giới hạn luân trùng trong ương ấu trùng cua biển (Zoae 1)
4 trang 12 0 0 -
5 trang 11 0 0
-
7 trang 10 0 0
-
9 trang 9 0 0
-
155 trang 9 0 0
-
Đánh giá khả năng thay thế Artemia bằng thức ăn nhân tạo trong ương ấu trùng cua biển
6 trang 9 0 0 -
Khảo sát hormone β-ecdysone trong plasma của cua lột (Scylla paramamosain)
6 trang 7 0 0 -
6 trang 6 0 0