Danh mục

THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ NẤM THỰC PHẨM & NẤM DƯỢC PHẨM

Số trang: 125      Loại file: ppt      Dung lượng: 23.30 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sản phẩm polysaccharide có chứa trong nấm thuốc (TP thuốc):Ở một vài loại nấm thuốc có tìm năng kích thích kháng thể, hệ miễn dịch.Thị trường tiêu thụ sản phẩm nấm thuốc toàn cầu: 5 tỷ USDNấm đông cô (Shiitake mushroom): khoảng 400 - 500 triệuUSD. Nấm Linh chi (Reishi mushroom): 1,6 tỷ USD, gần đây có nấm thượng hoàng với khả năng kháng ung thư rất mạnh.Chọn nước chiết chứa polysaccharide khi lên men chìm để tạo ra SPLàm tinh sạch và kiểm tra chất lượng tạo nên sản phẩm tốtSản phẩm giá rẻ được kiểm tra chặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC PHẨM CHỨC NĂNG TỪ NẤM THỰC PHẨM & NẤM DƯỢC PHẨM THỰC PHÂM CHỨC NĂNG ̉ TỪ NẤM THỰC PHẨM & NẤM DƯỢC PHÂM̉PGS.TS. Dương Thanh LiêmBM. Thức ăn & Dinh dưỡng Trường Đai hoc Nông Lâm ̣ ̣Thuthâpmâunấmhoangdạitrongrừngđê ̣ ̃ ̉phânloainâmđôc,nâmthuôcvathưcphâm ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̉Cac loai nâm vừa là thực phâm, vừa là thuôc ́ ̣ ́ ̉ ́ Shiitake(nấm đông cô) Almond Portabello White Button Nấm thái dương Nấm mỡ trắngOyster King Oyster Yellow Oyster (nấm bào ngư vàng) Nấm thực phâm – Nâm thuôc ̉ ́ ́ Mushroom based ingredients for pharma/nutraceuticals• Sản phẩm polysaccharide có chứa trong nấm thuốc (TP thuốc): – Ở một vài loại nấm thuốc có tìm năng kích thích kháng thể, hệ miễn dịch. – Thị trường tiêu thụ sản phẩm nấm thuốc toàn cầu: 5 tỷ USD • Nấm đông cô (Shiitake mushroom): khoảng 400 - 500 triệuUSD. • Nấm Linh chi (Reishi mushroom): 1,6 tỷ USD, gần đây có nấm thượng hoàng với khả năng kháng ung thư rất mạnh.• Chọn nước chiết chứa polysaccharide khi lên men chìm để t ạo ra SP – Làm tinh sạch và kiểm tra chất lượng tạo nên sản phẩm tốt – Sản phẩm giá rẻ được kiểm tra chặt chẽ trước khi ra thị trường.Fresh Shiitake mushrooms Shiitake liquid extract Shiitake powder Lentinan for injection Giới thiệu các loại nấm vừa làmthực phẩm vừa làm thuốc Nâm meo, Môc nhĩ ́ ̀ ̣ ̣Tên khoa hoc: Auricularia polytricha (Mont.) Sacc. Ho: Môc nhĩ (Auriculariaceae). ̣ ̣Môi trường sông: Phat triên trên cây gỗ muc ở trong cac vung nhiêt ́ ́ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ đới, mưa và âm. Có thể trông nhân tao trong cac bich mun cưa có ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ nhiêu cellulose. ̀ ̀ ́Thanh phân hoa hoc: ̣- Protein 10,6% - Lipid 0,2% - Glucid 65% - Cellulose 7%- Dich chiêt chứa 2 hoat chât sinh hoc: Auritoxin (I và II) có thanh ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̀ phân câu tao 93,9% polysaccharid và 6,8% protein. Polysaccharid là ̀ ́ ̣ môt heteromanoglucan có chứa 45,1% glucose; 43,9% manose và ̣ 11% xylose. Liên kêt giữa cac đường có 2 dang α- và β-. Ngoai ra ́ ́ ̣ ̀ có chứa khá phong phú chât adenosine có tac dung lam loang mau ́ ́ ̣ ̀ ̃ ́ như aspirine, nhưng không có tac dung phụ như aspirin ́ ̣Nấm tai mèo: Peziza vesiculosaNấm tai mèo Peziza fungusNấm tai mèo Peziza repandaNấm tai mèo xám (Otidea bufonia)Nấm tai mèo Aleuria aurantiaHình thái một số loài nấm tai mèoPeziza violacea Peziza spp. Peziza repanda Nấm tai mèo trắngvà cơ quan sinh sản của nóTac dung dược lý và những công ́ ̣ dụng của nấm mèoTheo Hammerschmidt thì có tác dụng lên bệnh tim mạch như sau:1. Nấm mèo là thực phẩm có giá trị vô cùng lớn để phòng chống bệnh tim mạch với khả năng thay thế các loại thuốc làm loãng máu vốn có nhiều phản ứng phụ hơn so với nấm mèo.2. Các chuyên gia ở đại học Washington đã ly trích từ nấm mèo một hoạt chất chống đông máu có tên gọi là Adenosine với cơ chế tác động tương đồng với Aspirine. Vì thế nó có tác dụng rất tốt đối với những người bị nhồi máu cơ tim. Tac dung dược lý và những ́ ̣ công dụng của nấm mèo (tt)3. Nấm mèo đã được đề cập trong cổ thư dược lý Trung Quốc với tên gọi là mộc nhĩ có tác dụng kéo dài tuổi thọ, dùng để trị thiên đầu thống hoặc ngăn ngừa biến chứng viêm tỉnh mạch hậu sản.4. Nấm mèo còn là vị thuốc công hiệu trong phụ khoa, đặc biệt để trị đau bụng kinh.5. Nấm mèo trắng (bạch mộc nhĩ) đang được áp dụng rộng rãi ở Trung Quốc, ngay cả dưới hình thức dịch truyền để điều trị nhồi máu cơ tim và tai biến mạch máu não. Nấm hầu thủ (Hericium erinaceus)I. Các tên gọi nấm hầu thủ: Tên khoa học: Hericium erinaceus Tên tiếng Anh: Monkey’s Head; Lion’s Mane, Houtou Tên tiếng Nhật: Yamabushi-take. Tên tiếng Trung Hoa: Shishigashida Tên tiếng Việt: Hầu thủ, Đầu khỉ.II. Phân bố trên thế giới: Nấm hầu thủ mọc hoang ở Bắc Mỹ, Trung quốc, Nhật bản. Nấm mọc trên những cây sồi, cây dẻ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: