Danh mục

Thực trạng bệnh quanh răng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân người cao tuổi đến khám và điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2018-2019

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 392.47 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết mô tả thực trạng bệnh quanh răng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2018- 2019. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 331 bệnh nhân tại bệnh viện Lão khoa Trung ương được khám lâm sàng và phỏng vấn, ghi nhận dữ liệu thông qua phiếu khám được thiết kế dựa theo nghiên cứu trước đó (WHO 2013).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng bệnh quanh răng và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân người cao tuổi đến khám và điều trị tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2018-2019 vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 THỰC TRẠNG BỆNH QUANH RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN NGƯỜI CAO TUỔI ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG NĂM 2018-2019 Hoàng Thị Thu Trang*, Vũ Mạnh Tuấn*, Hà Ngọc Chiều*, Nguyễn Thị Hồng Minh**TÓM TẮT and information was recorded through medical note which was designed after a previous study (WHO 30 Mục tiêu: Mô tả thực trạng bệnh quanh răng và 2013). Result: 97.6% of patients had periodontitis,một số yếu tố liên quan của bệnh nhân đến khám và CPI2 was 62.4% and 57.3% in male and femaleđiều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2018- respectively, CPI3 was 24.8% and 28.6% in male and2019. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: female respectively, CPI 4 was higher in male withnghiên cứu mô tả cắt ngang trên 331 bệnh nhân tại 8.8% and 2.9% in female, the difference hadbệnh viện Lão khoa Trung ương được khám lâm sàng statistical meaning with p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn ghi nhận bệnh quanh răng được 2.1. Đối tượng nghiên cứu áp dụng theo tiêu chí của WHO 2013 với CPI = - Là người cao tuổi đến khám và điều trị tại 0: mô quanh răng lành mạnh; CPI=1: chảy máubệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2018-2019. lợi tự nhiên hay ngay sau khi thăm khám, - Tiêu chuẩn lựa chọn: bệnh nhân có độ tuổi CPI=2: cao răng trên và dưới lợi phát hiện đượctừ 60 trở lên, đồng ý và tự nguyện tham gia trong khi thăm dò nhưng toàn bộ vạch đen củanghiên cứu. cây thăm dò túi lợi còn nhìn thấy, CPI=3 túi lợi - Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân mất răng được thăm dò có độ sâu 4-5mm, CPI=4: độ sâutoàn bộ. túi lợi≥6mm, CPI=X: vùng lục phân bị loại hiện 2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu. Nghiên có ít hơn 2 răng.cứu được tiến hành trên 331 bệnh nhân đến III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUkhám và điều trị nội trú tại khoa Tim mạch - Hô 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu:hấp và khoa Nội tiết – Cơ xương khớp tại bệnh trong 331 người tham gia nghiên cứu bệnh nhânviện Lão khoa trung ương, các bệnh nhân có độ nữ chiếm 62,25%, nam chiếm 37,8%. Trong đó,tuổi từ 60 trở lên và không mất răng toàn bộ. nhóm tuổi từ 60-64 chiếm 14,8%, nhóm tuổi từTrung bình mỗi tuần số bệnh nhân mới vào viện 65-74 chiếm 29,3% và nhóm tuổi 75+chiếm 55,9%.tại hai khoa là 30 bệnh nhân, do đó, chúng tôi 3.2. Thực trạng bệnh quanh rănglập danh sách toàn bộ bệnh nhân trong khoa,mỗi tuần chọn ngẫu nhiêu 30 bệnh nhân khámvà phỏng vấn, số bệnh nhân đã được khám sẽđược loại bỏ khỏi danh sách trong tuần tiếp theo 97.6%và thêm vào danh sách những bệnh nhân mớivào viện và tiếp tục lựa chọn ngẫu nhiên 30 đốitượng nghiên cứu trong tuần kế tiếp dựa vàodanh sách mới. 2.3. Các biến nghiên cứu Có bệnh Không có bệnh - Thông tin về tuổi, đặc trưng cá nhân đượcphỏng vấn và ghi nhận theo mẫu phiếu. Hình 1: Tỉ lệ bệnh quanh răng. - Giá trị khám lâm sàng về bệnh quanh răng Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh quanhđược ghi nhận qua chỉ số CPI, mức độ vệ sinh răng rất cao chiếm 97,6%, không mắc bệnhrăng miệng được ghi nhận qua chỉ số OHI. quanh răng chiếm 2,4%. Bảng 3.1. Tỉ lệ CPI theo vùng và theo nhóm tuổi, giới CPI 0 1 2 3 4 p (2) Nhóm Nam 0,0 4,0 62,4 24,8 8,8 0,02 Nữ 1,9 9,2 57,3 28,6 2,9 60 - 64 2,0 6,1 77,6 12,2 2,0 65 - 74 2,1 9,3 53,6 27,8 7,2 0,13 75+ 0,5 6,5 57,3 30,8 4,9 Nhận xét: Chỉ số CPI 2 đều cao nhất ở hai nhóm nam và nữ, lần lượt là 62,4% và 57,3%, nhómCPI3 cũng chiếm tỉ lệ cao với 24,8% ở nam và 28,6% ở nữ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê vớip vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 Nhận xét: Trung bình vùng lục phân có CPI2 cao ở cả nam (3,55) và nữ giới (3,1), không có sựkhác biệt về giới về trung bình chỉ số CPI theo vùng. Theo nhóm tuổi, vùng lục phân có chỉ số CPI2có số lượng cao nhất trong cả 3 nhóm và giảm dần theo tuổi và vùng lục phân có số răng ít hơn 2tăng dần theo tuổi, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05 Rất tốt, Tốt 5 14,7 29 85,3 1 Chỉ số OHI 3,62 – 78,9 TB, Kém 3 1,0 294 99,0 16,9 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: