Danh mục

Thực trạng giải quyết xung đột tâm lí trong giao tiếp với bạn của học sinh trung học cơ sở ở thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,005.38 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với học sinh trung học cơ sở, xung đột tâm lí không chỉ ảnh hưởng đến bầu không khí giữa các em với nhau mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tâm lí, đến hiệu quả học tập, đến sự hình thành và phát triển nhân cách của các em. Xung đột tâm lí trong giao tiếp với bạn của học sinh trung học cơ sở cũng cần có cách giải quyết xung đột riêng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giải quyết xung đột tâm lí trong giao tiếp với bạn của học sinh trung học cơ sở ở thành phố Hồ Chí MinhVJETạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 7-10; 6THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TÂM LÍ TRONG GIAO TIẾP VỚI BẠNCỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNguyễn Thị Hiền - Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP. Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 15/09/2018; ngày sửa chữa: 12/10/2018; ngày duyệt đăng: 26/10/2018.Abstract: Psychological Conflict is a social phenomenon which occurs in every organization,activity, or conflict occurs between individuals, individuals, groups, and groups. With secondaryschool students, psychological conflicts not only affect the atmosphere between the children butalso directly affect the psychological life, learning efficiency, the formation and development. theirpersonality. Depend on conflict situation, the level of conflict, the type of conflict... there will bedifferent ways of resolving conflict. Psychological conflicts with adolescent friends also need tobe solved separately, in accordance with age-specific psychophysiological characteristics.Keywords: Conflict, psychological conflict, communication, secondary school students.hoạt động; thu thập thông tin về xung đột và những nhucầu của các bên; xác định chính xác nội dung của xungđột; đưa ra những ý kiến về giải pháp; chọn lấy mộtphương án tối ưu; đạt được sự đồng ý của hai bên”[1; tr 63]. Để làm được điều này thì cá nhân xung đột phảicó những kĩ năng cần thiết như: kĩ năng lắng nghe, kĩnăng thâu tóm vấn đề, tư duy sáng tạo, biết đồng cảm...Tác giả Nguyễn Đình Mạnh (2007) đưa ra 3 cáchthức giải quyết xung đột: 1) Lảng tránh xung đột: khôngmuốn gặp mặt, im lặng khi buộc phải gặp nhau; lảngtránh cả những người muốn giúp đỡ, hòa giải; 2) Đấutranh với thái độ bất cần: bất cần suy nghĩ tìm hiểunguyên nhân gây ra xung đột, không quan tâm đến ý kiếnquan điểm của người kia, tranh luận đến cùng để bảo vệý kiến và dọa chấm dứt tình cảm nếu không được đápứng; 3) Cùng hợp tác với thái độ chân thành: hai ngườitích cực tìm hiểu để phát hiện nguyên nhân chính gây raxung đột, họ luôn tìm cơ hội để ở bên nhau, cùng traođổi, thảo luận chân thành về nguyên nhân và tích cực tìmhiểu các biện pháp giải quyết hiệu quả cao nhất. Tác giảcho rằng, cách thức lảng tránh và đấu tranh với thái độbất cần là cách thức tiêu cực nhưng vẫn được dùng đếnkhi cần thiết, còn cách cùng nhau hợp tác với thái độ chânthành là cách thức tích cực nên được sử dụng trong việcgiải quyết những xung đột tâm lí [2].Tác giả Nguyễn Thị Minh cũng đưa ra 5 cách thứcgiải quyết xung đột tâm lí đó là: tập trung vào vấn đề (tìmhiểu nguyên nhân, nói chuyện cởi mở với nhau, trao đổibàn bạc...); lảng tránh; tìm kiếm sự trợ giúp; chấp nhận,chịu đựng; giải quyết tiêu cực [3].Như vậy, mỗi tác giả lại đưa ra cách giải quyết xungđột khác nhau bởi đối tượng và khách thể nghiên cứu,tình huống nảy sinh xung đột khác nhau... Từ nhữngnghiên cứu trên, chúng tôi đưa ra 3 hướng giải quyếtxung đột như sau:1. Mở đầuHọc sinh trung học cơ sở (THCS) đang ở giai đoạn“tuổi dậy thì” nên các xung động thần kinh hưng phấnmạnh hơn ức chế, hành vi dễ bốc đồng khó kiểm soát, dễbị tổn thương khi thấy mình bị xúc phạm, trong khi đó vốnhiểu biết và kinh nghiệm sống còn hạn chế, kĩ năng giảiquyết xung đột chưa có... nên trong các hoạt động giữa cácem với nhau dễ xảy ra xung đột tâm lí. Xung đột tâm líkhông chỉ ảnh hưởng đến bầu không khí giữa học sinh vớinhau mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tâm lí, đếnhiệu quả học tập, đến sự hình thành và phát triển nhân cáchcủa các em. Hiện nay, không ít những trường hợp do mâuthuẫn, bất đồng mà các em sẵn sàng cãi nhau, chửi nhau,đánh nhau, phân chia bè phái, đánh bạn “hội đồng”...; vàcũng không ít trường hợp các em không tìm được cách giảiquyết xung đột, không dám chia sẻ với ai, khiến bản thânrơi vào trầm cảm, sút cân, bỏ học, tự hủy hoại bản thân,thậm chí còn tự tử... Đây là một vấn đề rất cần sự quan tâmcủa toàn xã hội. Tuy nhiên, không phải mọi xung đột haymâu thuẫn đều không tốt bởi vì xung đột là động lực củasự phát triển, xung đột giúp các em hiểu và có kinh nghiệmgiải quyết vấn đề hơn. Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng cáccách giải quyết xung đột tâm lí trong giao tiếp với bạn củahọc sinh THCS có ý nghĩa quan trọng để từ đó đưa ra cáccách giải quyết hợp lí. Bài viết đề cập thực trạng các cáchgiải quyết xung đột tâm lí trong giao tiếp với bạn của họcsinh THCS ở TP. Hồ Chí Minh.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Lí luận chung về cách giải quyết xung đột tronggiao tiếp với bạn của học sinh trung học cơ sởNghiên cứu về các cách giải quyết xung đột của cácnhà tâm lí đi trước như Đinh Thị Kim Thoa, quá trìnhgiải quyết xung đột bao gồm 6 bước quan trọng sau: “cácbên đồng ý tháo gỡ các thỏa thuận và đưa ra nguyên tắc7VJETạp chí Giáo dục, Số 443 (Kì 1 - 12/2018), tr 7-10; 6Hướng thứ 1: Cùng nhau giải quyết vấn đề, cách giảiĐể tì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: